K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

- Người ta làm tấm tôn có hình gợn sóng vì:

+ Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

11 tháng 5 2017
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở. Hay thì like nha myvui
19 tháng 3 2018

Tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gơn song vì làm như vậy khi bị nóng hoặc lạnh thì tôn dễ co giãn, không làm bật các đinh đóng

3 tháng 5 2016

Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở .

Chúc bạn học tốt!hihi

3 tháng 5 2016

Tấm tôn lợp có hình gợn sóng để khi dãn nở vì nhiệt ít bị cản trở, tránh sự hư hỏng tôn

31 tháng 3 2021

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

31 tháng 3 2021

Về cơ học:

- Giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm.

- Có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.

- Giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn. 

Về nhiệt học:

- Bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. 

- Tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra. 

Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra.

22 tháng 2 2016

Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính : 
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng. 
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.

22 tháng 2 2016

 Tấm tôn hình gợn sóng có nhiều ý nghĩa vật lý: 
+ Tăng cường độ cứng cho tôn theo chiều thẳng góc với mặt tôn, để có độ cứng khi vận chuyển, bảo quản, cho người lợp nhà có thể đi lại... 
+ Phân tán hướng đến của tia sáng mặt trời, góc tiếp nhận ánh sáng mặt trời khác nhau để giảm việc hấp thụ nhiệt tập trung. 
+ Tạo điều kiện cho tôn giãm nở theo chiều rộng khi hấp thụ ánh sáng mặt trời mà không làm biến dạng bề mặt. 
+ Tạo điều kiện cho việc gia cố trên mặt lồi khi lợp tôn để cho nước mưa thoát theo mặt lõm. Tránh bị dột do gia cố. 
Tuy nhiên việc làm sóng tôn đã làm cho vật liệu tăng thêm 1/2, nhưng cái lợi và thuận tiện lớn hơn nhiều. Do đó, các nhà sản xuất thường phải áp dụng theo thị hiếu người tiêu dùng.

20 tháng 4 2016

a. Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó 
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở ==> các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng

20 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

a. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra, khiến mái tôn lỏng. Còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được) 

Chúc bạn học tốt!hihi

1 tháng 4 2021

a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:

1. Gia tăng khả năng chịu lực

Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...

Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.

2. Tản nhiệt tốt hơn

Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.

Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.

b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.

Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.

b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.

5 tháng 10 2015

Chiều rộng là :

2 x 3/5 = 1,2 (m)

Diện tích tấm tôn là :

2 x 1,2 = 2,4 (m2)

1/ Tóm tắt: Cạnh bìa vuông: 0,5m

                 Nửa diện tích bìa vuông: ? m2

Giải: Diện tích bìa vuông: 0,5x0,5=0,25 (m2)

Nửa diện tích bìa vuông: 0,25:2=0,125 (m2)

2/ Tóm tắt: Đường chéo thứ nhất: 0,4m

                  Đường chéo thứ hai: 0,75 m

                  1/4 diện tích tấm vải hình thoi: ? m2

Giải: Diện tích tấm vải hình thoi: 0,4x0,75:2=0,15 (m2)

1/4 diện tích tấm vải: 0,15:4=0,0375 (m2)

3/ Tóm tắt: Độ dài đáy: 0,25m

                 Chiều cao: 2/3 m

                 1/3 diện tích tấm tôn hình bình hành: ? m2

Giải: Diện tích tấm tôn hình bình hành: 0.25x2/3:2=1/12 (m2)

Diện tích làm mỗi cái thùng chính là 1/3 diện tích tấm tôn: 1/12x1/3=1/36 (m2)

4 tháng 1 2018

Chiều rộng tấm tôn là : 2 x 3/5 = 1,2 (m)

Diện tích của tấm tôn là : 2 x 1,2 : 2 = 1,2 (m2)

                       Đáp số : 1,2 m2

Tk mk nha

4 tháng 1 2018

Chiều rộng tấm tôn đó là :

  2 x \(\frac{3}{5}\)= 1 , 2 ( m )

Diện tích tấm tôn đó là :

 2 x 1,2 = 2,4 ( m2 )

      Đáp số : 2,4 m2