Tính diện tích của phần gạch sọc trên hình 15 (theo kích thước đã cho trên hình)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
20 + 40 = 60 (m)
Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
40 + 10 + 35 = 85 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
60 . 85 = 5100 (m2).
Diện tích tam giác vuông HEN là:
\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông AHG là:
\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông MLP là:
\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông EBNF là:
\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông GMCL là:
\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:
100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).
Diện tích hình sọc dọc là:
5100 - 2250 = 2850 (m2).
Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.
Ta có:
SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)
S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)
=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)
Diện tích phần tô màu trên hình bằng hiệu giữa diện tích hình thang ABCD và diện tích hình quạt tròn có góc ở tâm 30 ° của đường tròn tâm C bán kính bằng a
Từ D kẻ DH ⊥ BC
SABCD = AD.AB = (20 + 40).(40 + 10 + 35) = 5100 ( m 2 )
S I = 1/2 .40.20 = 400 ( m 2 )
S I I = 1/2 .10.20 = 100 ( m 2 )
S I I I = 1/2 (20 + 35).35 = 962,5 ( m 2 )
S I V = 1/2 .15.50 = 375 (m2)
S V = 1/2 (15 + 40).15 = 412,5 ( m 2 )
Diện tích phần gạch đậm:
S = 5100 - (400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5) = 2850 ( m 2 )
a) Hình nón có bán kính đáy r = 2,5m, đường sinh l = 5,6m
⇒ Diện tích đáy: S d = π ⋅ r 2 = 6 , 25 π m 2
⇒ Diện tích xung quanh: S X q = π ⋅ r : 1 = 14 π m 2
⇒ Diện tích toàn phần hình nón: S tp = S d + S xq = 20 , 25 π m 2
b) Hình nón có bán kính đáy r = 3,6m; đường sinh l = 4,8m
⇒ Diện tích đáy: S d = π r 2 = 12 , 96 π m 2
⇒ Diện tích xung quanh: S Xq = π ⋅ r ⋅ 1 = 17 , 28 π m 2
⇒ Diện tích toàn phần hình nón: S tp = S d + S xq = 30 , 24 π m 2
Diện tích phần là hình chữ nhật:
S 1 = bc (đvdt)
Diện tích phần hình tam giác: (tam giác có chiều cao là a- b, cạnh đáy tương ứng là: c)
S 2 = 1/2 c.(a- b) (đvdt)
Diện tích hình vẽ là: (đvdt)
Ta có:A1D1 =6 ⇒ O 1 I =3
AD=12 ⇒ OJ=6
Kẻ II1 ⊥ OJ ta có: I 1 J =3
Áp dụng định lí pi-ta-go vào
tam giác vuông I I 1 J ,ta có:
I J 2 = I I 1 2 + I 1 J 2 = 9 2 + 3 2 =90
Suy ra: IJ = 90
Diện tích mặt một bên là một hình thang bằng: S =1/2 (6+12). 90 =9 90 (đvdt)
Diện tích xung quanh bằng : S x q = 4.9 90 =36 90 (đvdt)
Diện tích đáy trên bằng :S = 6.6=36(đvdt)
Diện tích đáy dưới bằng :S=12.12=144 (đvdt)
Diện tích toàn phần của hình chóp cụt bằng: S T P = 36 90 +36+144=(36 90 +180) (đvdt)