Tạo sao người ta lại khuyến khích sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học thay cho hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
P/S: trả lời trong hôm nay nhé...mình sẽ tick cho...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cung cấp dinh dưỡng cho đất, cải tạo đất.
- Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
- Tạo điều kiện cho hệ sinh vật cây trồng phát triển.
- Thân thiện với môi trường.
Có 3 biện pháp :
1. Sử dụng thiên địch :
_ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
_ Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sâu hại
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Những biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Chúc bạn học tốt!
Ko gây hại cho con ngườI và nhiều sinh vật khác . Tối ưu hơn so với việc sử dụng thuốc trừ sâu
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).
VD : con mèo diệt chuột, gia cầm diệt các lọai sâu bọ, …
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
vd : Để tiêu diệt và giảm bớt số lượng loài thỏ này người ta đã sử dụng vi khuẩn Myoma để gây bệnh cho thỏ.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
Ví dụ: ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực →\rightarrow→ ruồi cái không đẻ được.
Tham khảo:
Các biện pháp sử dụng hợp lí hormone nhân tạo trong sản xuất nông nghiệp:
- Khi sử dụng cần tuân thủ nguyên tắc: đúng liều lượng, đảm bảo tính đối kháng và sự phối hợp giữa các loại hormone để nâng cao hiệu quả tác động.
- Khi sử dụng hormone trên đối tượng cây trồng sử dụng làm thức ăn cho người cần tuân thủ tuyệt đối liều lượng, nồng độ khuyến cáo, không nên lạm dụng,… nhằm đảm bảo an toàn cho thực phẩm, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng.
Người ta khuyến khích sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp vì:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao. tiêu diệt những loài sinh vật có hạ.Còn biện pháp đấu tranh hóa học thì ngược lại,những loại thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ánh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
Ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như: mèo diệt chuột, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) để tiêu diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian. Chẳng hạn, cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc, sáo, cú vọ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ hoặc rắn sọc dưa, cắt, mèo rừng ăn chuột gây hại cho lúa.
Ngoài ra, còn có các thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại, sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh động vật gây hại. Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sử dụng một loài bướm đêm đến từ Argentina. Bướm đêm này đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra, ăn cây xương rồng.
Mặt khác, ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.