\(cho\Delta\) ABC vuông tại A, đường cao AM. biết BC= 15cm, BM= 6cm. đường trung trực của BC cắt AC tại E cắt BC tại F. chứng minh:
a, \(\Delta\) ABC đồng dạng với \(\Delta\) ABM
b,\(\Delta\) AMB đồng dạng với \(\Delta\)CMA
c, tính AM và AB
d, tính tỉ số diện tích \(\Delta\) EFC và \(\Delta\)BAC
( viết giả thiết , kết luận , chứng minh)
a)Xét tam giác ABC và tam giác MBA có:
góc BAC = góc BMA(=90o do AM là đường cao và tam giác ABC vuông)
Góc ABC chung
=>\(\Delta ABC\infty\Delta MBA\)(g.g)(1)
b)Xét tam giác ABC và tam giác MAC có:
Góc ACB chung
góc BAC = góc AMC(=900)
=>\(\Delta ABC\infty\Delta MAC\)(g.g)(2)
Từ 1 và 2 =>\(\Delta MBA\infty\Delta MAC\) hay \(\Delta AMB\infty\Delta CMA\)
c)\(\Delta AMB\infty\Delta CMA\)=>\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{BM}{AM}\)
=>AM2=BM.CM
Mà BM+CM=BC,BC=15cm BM=6cm=>CM=9cm
=>AM2=6.9=54
=>AM=\(3\sqrt{6}\)(cm)
Áp dụng định lí pytago cho tam giác AMB ta có:
AB2=AM2+BM2=54+62=90
=>AB=\(3\sqrt{10}\)(cm)
d)SAFC=1/2 SABC(chung đường cao từ A đáy FC=1/2 BC do F nằm trên trung trực BC và F thuộc BC)
Ta có:FB=FB=\(\dfrac{BC}{2}=7,5\left(cm\right)\)
AM//FE do cùng vuông góc với BC
=>\(\dfrac{CF}{CM}=\dfrac{CE}{CA}\)
=>\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{7,5}{9}=\dfrac{5}{6}\)
=>SEFC=\(\dfrac{5}{6}\)SAFC(chung đường cao từ F và EC=\(\dfrac{5}{6}CA\))
=>SEFC=(\(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{2}\))SABC=\(\dfrac{5}{12}\)SABC