ngành động vật có tổ chức cơ thể phức tạp nhất là:
A.động vật nguyên sinh B.chân khớp
C.ruột khoang D.động vật có xương sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống
Ngành | Đặc điểm |
---|---|
Động vật nguyên sinh | - Cơ thể đơn bào. - Phần lớn dị dưỡng. - Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Ruột khoang | - Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. - Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. - Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. |
Giun dẹp | - Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng. - Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Giun tròn | - Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. - Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. |
Giun đốt | - Cơ thể phân đốt, có thể xoang. - Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ . - Hô hấp qua da hay mang. |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. |
Chân khớp | - Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật. - Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ. - Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. - Có bộ xương ngoài bằng kitin. |
Động vật có xương sống | - Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. - Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). - Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. |
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....
- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...
- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...
-ngành đv nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình, trùng roi
-ngành ruột khoang: thủy tức, hải quỳ, sứa biển
-ngành giun dẹp: sán
-ngành giun đốt: giun đất
chị sẽ trả lời câu hỏi of e theo thứ tự từng mục nhé :)
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực
7 Tôm , nhện , mọt
Tham khảo:
Ngày nay ta có những động vật phức tạp là do sự tến hoá của động vật, những biến dị tổ hợp, do chọn lọc tự nhiên,… đã giúp loài có cấu tạo phức tạp và thích nghi với đời sống. Tuy nhiên ẫncó các loài cấu tạo đơn giản thích nghi với đời sống là do những đặc điểm đó vẫn phù hợp với đời sống của chúng với 1 kích thước nở và cáu tạo ơn bào, những loài đó thì chúng không có cách nào để tiến hoá mà chỉ nhờ vào quá trình đột biến vì chúng sinh snr bằng cách phân bào nên nững đặc điểm của chúng còn ơn giản như những tổ tiên của chúng
Refer
Ngày nay ta có những động vật phức tạp là do sự tến hoá của động vật, những biến dị tổ hợp, do chọn lọc tự nhiên,… đã giúp loài có cấu tạo phức tạp và thích nghi với đời sống. Tuy nhiên ẫncó các loài cấu tạo đơn giản thích nghi với đời sống là do những đặc điểm đó vẫn phù hợp với đời sống của chúng với 1 kích thước nở và cáu tạo ơn bào, những loài đó thì chúng không có cách nào để tiến hoá mà chỉ nhờ vào quá trình đột biến vì chúng sinh snr bằng cách phân bào nên nững đặc điểm của chúng còn ơn giản như những tổ tiên của chúng
ngành động vật có tổ chức cơ thể phức tạp nhất là:
A.động vật nguyên sinh B.chân khớp
C.ruột khoang D.động vật có xương sống
Ngành động vật có tổ chức phức tạp nhất là : Động vật có xương sống