K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 1,5kg ; t1 = 120oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 500g = 0,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t2 = 50oC

Hỏi đáp Vật lý

a) Qthu = ? ; t = ?

b) m3 = 1kg ; t3 = 50oC

t4 = ?

Giải

a) Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t2 = 50oC.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 120oC xuống t2 = 50oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t_2\right)=1,5.380\left(120-50\right)=13300\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào. Do đó nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=13300\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước là:

\(\Rightarrow t=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2.c_2}=50-\dfrac{13300}{0,5.4200}=43,67\left(^oC\right)\)

b) Lúc này nước và thỏi đồng thứ nhất đang có nhiệt độ t2 = 50oC. Thả thỏi đồng thứ hai cũng có nhiệt độ t3 = 50oC vào thì sẽ không có sự trao đổi nhiệt do nhiệt độ của các vật đã cân bằng, do đó nhiệt độ khi cân bằng của hệ thống là t4 = 50oC. (câu này chắc sai đề)

4 tháng 5 2017

câu a mik tính được 31 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\)

--> Nhiệt lượng nước nhận đc là

\(Q_{thu}=0,5.380\left(100-40\right)=11400J\)

Độ tăng nhiệt của nước

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

 

 

15 tháng 5 2022

nước nhận được một nhiệt lượng

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(100-40\right)=11400J\)

nước  nóng thêm

\(\Delta t_1=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\) 

Nước nóng thêm số độ 

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=15960J\) 

Nước nóng lên số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^o\)

11 tháng 5 2022

a)phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(=>Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(120-20\right)=19000J\)

b) nước nóng lên thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1.c_1}=\dfrac{19000}{0,5.4200}\approx9,05^oC\)

 

 

 

 

11 tháng 5 2022

 

 

 

 

Gọi nhiệt độ ban đầu miếng đồng là \(t_1^oC\)

Nhiệt dung riêng của đồng \(c_1=380J\)/kg.K

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)J\)

Nhiệt dung riêng của nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=105000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)=105000\)

\(\Rightarrow t_1=306,32^oC\)

1 tháng 4 2022

mình đang cần gấp 

 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(120-20\right)=0,5.4200\left(20-t_1\right)\) 

( giải pt )

\(\Rightarrow t_1=10,95238^o\approx11^o\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(a)Giả thích\)

b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.

Đây là sự truyền nhiệt

b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)

26 tháng 4 2023

a/ Nhiệt năng của đồng giảm do  cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt

m1=0,5kg

t1=80oC

t=20oC

m2=500g=0,5kg

c1=380J/kg.K

c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
                          Giải

Khi phương trình cân bằng nhiệt:

        Qtoả=Qthu

<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2

<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2

<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2

<=>11400=2100. Δt2

=> Δt2=11400/2100=5,4oC