K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

-ráy tai có nguồn gốc từ đâu và có vai trò j ?

Ráy tai được tạo thành từ khoảng 60 phần trăm keratin (một loại protein) và các tế bào da chết, axit béo, cholesterol, cùng nhiều hợp chất khác. "Hỗn hợp" này thường xuất hiện ở tai ngoài, tuy nhiên nó do các tuyến cerumenous (chuyên sản xuất chất sáp) ở bên trong ống tai tiết ra.

VAI TRÒ

Ráy tai được xem là vệ sĩ của cơ thể con người, có tác dụng chống nhiễm khuẩn, ngăn bụi bẩn, côn trùng, giúp tai không bị "sốc" vì các âm thanh quá lớn và thậm chí được dùng làm thuốc chữa bệnh.

Khi lấy rái tai phải làm thế nào để không làm tổn thương tai?

Lấy nhẹ nhàng , cẩn thận , đừng nên mạnh tay quá.

-tại sao vệ sinh tránh viêm họng lại có thể phòng bệnh về tai?

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

-vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh?

Câu hỏi của Huỳnh Châu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

ở câu 2 b đó

-điếc tai có nguyên nhân do đâu ?

1. Tiếng ồn

Tiếng ồn là yếu tố quan trọng trực tiếp gây tổn thương đến thính giác, cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chứng bệnh điếc tai. Người tiếp xúc thường xuyên với âm thanh có cường độ lớn, nhất là trong thời gian dài có thể làm tổn thương tế bào thính giác gây suy giảm thính lực.

2. Áp lực

Áp lực trong cuộc sống bị tích tụ khiến hệ miễn dịch của cơ thể giảm sút, có thể gây rối loạn nội tiết, tắc nghẽn mạch máu, thiếu oxy, tình trạng này xảy ra ở tai sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính lực và chức năng của tai, gây điếc tai ở nhiều người.

3. Chấn thương ngoài

Đó là những chấn thương không mong muốn xảy đến như tai nạn xe cộ, chấn động… rất dễ làm tổn thương đến cơ quan trong tai.

4. Điếc tai do tuổi tác

Điếc tai có thể xảy đến với bất cứ ai, bất cứ độ tuổi nào, tuy nhiên, ở người già, bệnh được xem là điển hình ở tuổi già.

Phòng chống điếc tai do ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?

- tránh tiếp xúc với tiếng ồn

- Khi bắt buộc pải tiếp xúc vs tiếng ồn thì nên đeo bông tai,..

-các biện pháp phòng chống bệnh về tai như thế nào ?

Sinh học 7

- Nguyên nhân : Tai, mũi, họng là cửa ngõ của cơ quan phổi và của đường tiêu hoá, các bộ phận cơ thể này có cấu tạo là các hốc thông nhau và thông ra bên ngoài. 

⇒ Tai, mũi, họng là bộ phận có tới 90% nguy cơ bị nhiễm vi khuẩn, nấm, virus hay dị ứng.

9 tháng 2 2018

1.Nguồn gốc: Ráy tai được hình thành do tế bào da chết.

-Vai trò :Ráy tai giống như một cái bẫy dính, ngăn vật thể lạ và vi khuẩn lọt vào tai. Ngoài ra, ráy tai cũng có thể tự làm sạch, bong tróc và rơi khỏi tai. Vì vậy, trừ khi có sự tích tụ quá nhiều ráy tai, chúng ta không nên loại bỏ chúng.

-Khi lấy ráy tai bạn cần cẩn thận tránh để dụng cụ lấy ráy tai chạm mạnh vào sâu bên trong tai và nên ở nơi yên tĩnh, tránh bị giật mình trong khi lấy ráy tai

8 tháng 2 2018
https://i.imgur.com/ydzjHrB.jpg
22 tháng 4 2022

Vì tai, mũi, họng thông nhau, nếu có vi khuẩn hay bệnh gì ở một trong ba thì nó cũng có thể lan đến hai cái còn lại

25 tháng 4 2021

Tai, mũi, họng là hệ thống cơ quan có các khoang thông với nhau, do vậy khi bị bệnh ở một trong các cơ quan, đều có liên quan và ảnh hưởng đến các cơ quan còn lại. Bởi vậy cần vệ sinh mũi họng để tránh bệnh cho tai

25 tháng 4 2021

vì các cơ quan mũi họng tai đều cso sự liên kết với nhau nên chỉ caafn1 cơ quan bị ảnh hưởng thì các cơ quan còn lại cx bị ảnh hưởng theo

10 tháng 4 2023

a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.

b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.

- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.

c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.

    - Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.

    - Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.

10 tháng 4 2023

làm hơi trễ :<"

17 tháng 4 2021

ai trả lời hộ tôi với

17 tháng 4 2021

*) Những cách phòng tránh tai nạn giao thông là:

- Không đi xe đạp hàng 3, hàng 4

- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe máy điện,...

- Thuộc những quy định, nội quy về giao thông

- Đi bên phải

- Không đc đi xe thả 1 hoặc 2 tay

- Không phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách

*) Chúng ta không vượt đèn đỏ

3 tháng 5 2023

- Nguyên nhân chính của việc này là do cổ họng, mũi và tai nằm trong một khu vực gần nhau, kết nối bởi vòi nhĩ. Vòi nhĩ là hệ thống ống dẫn khí giữa tai và hầu hết các phần còn lại của đường hô hấp trên cơ thể, bao gồm mũi và họng.

- Chức năng của vòi nhĩ là giúp duy trì cân bằng áp suất giữa tai và môi trường bên ngoài, giúp bảo vệ tai khỏi các vi khuẩn, virus và các chất gây kích ứng khác.

- Các phòng bệnh cho tai:

+ Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.

+ Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện

pháp giảm tiếng ồn.

+ Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.

Học tốt ! ( uy tín ko chép mạng )

3 tháng 5 2023

Khi mắc viêm mũi họng kéo dài, vi khuẩn hoặc virus có thể lan từ đường hô hấp xuống và gây viêm trong ống tai giữa. Điều này có thể xảy ra do hệ thống ống tai giữa và hệ thống hô hấp liên kết chặt chẽ.

Để phòng bệnh cho tai, bạn nên giữ cho đường hô hấp của mình luôn sạch sẽ bằng cách rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với những người bị bệnh và tránh hít vào khói thuốc. Ngoài ra, bạn nên tăng cường hệ miễn dịch của mình bằng cách ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và điều chỉnh stress.

5 tháng 5 2022

D

5 tháng 5 2022

d

27 tháng 6 2023

* Tham khảo:

- Giảm thính lực dẫn truyền

Thường là hậu quả của tổn thương tai ngoài và tai giữa. Khi đó hệ thống dẫn truyền âm thanh gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ và các xương con bị tổn thương nên không còn chức năng dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong.

27 tháng 6 2023

Vì khi đó âm thanh sẽ gây ra dao động trên màng nhĩ và xương chũm, từ đó truyền đến cơ quan nghe và kích thích các tế bào thần kinh. Nếu âm thanh quá lớn hoặc liên tục trong thời gian dài có thể gây ra sự phá hủy các tế bào thần kinh trong tai từ đó làm giảm thính lực