K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Câu 1: Kể tên các cơ quan trong cơ thể người? Nêu khái quát cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan đó? *Câu 2: Tiêu hoá là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Trong vệ sinh tiêu hoá cần chú ý điều gì? * Câu 3: Hô hấp gồm mấy quá trình? Nêu các biện pháp vệ sinh, bảo vệ hệ hô hấp? * Câu 4: Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của mỗi thành phần? * Câu 5: Nêu cấu tạo của tim? Trình bày sự lưu thông máu...
Đọc tiếp

* Câu 1: Kể tên các cơ quan trong cơ thể người? Nêu khái quát cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan đó?

*Câu 2: Tiêu hoá là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá? Trong vệ sinh tiêu hoá cần chú ý điều gì?

* Câu 3: Hô hấp gồm mấy quá trình? Nêu các biện pháp vệ sinh, bảo vệ hệ hô hấp?

* Câu 4: Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của mỗi thành phần?

* Câu 5: Nêu cấu tạo của tim? Trình bày sự lưu thông máu trong 2 vòng tuần hoàn?

* Câu 6: Thế nào là môi trường trong cơ thể? Môi trường trong cơ thể có vai trò gì?

* Câu 7: Sự hình thành nước tiểu gồm mấy quá trình? Đod là những quy trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?

* Câu 8: Có những tuyến nội tiết nào? Trình bày vai trò của những tuyến nội tiết đó?

* Câu 9: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ? Ở não có những vùng chức năng nào? Những vùng nào chỉ có ở người? Nêu vai trò của hệ thần kinh?

* Câu 10: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện là gì? Lấy ví dụ? Hãy nêu sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện qua 1 ví dụ?

4
1 tháng 5 2017

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

5 tháng 5 2017

1. Hệ vận động : gồm bộ xương và hệ cơ . Cơ thường bám vào nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động , giúp cho cơ thể có thể di chuyển được , thực hiện đc các động tác lao động .

Hệ tuần hoàn : gồm có tim và các mạch máu ( động mạch , tĩnh mạch và mao mạch ) có chức năng vẫn chuyển các chất dinh dưỡng , oxi , và các hoocmon đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài

Hệ hô hấp : gồm có mũi , phổi và hệ cơ hô hấp có chức năng trao đổi khí diễn ra trên toàn bộ các cơ quan của cơ thể .

Hệ tiêu hóa : gồm có miệng , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , hậu môn và các tuyến tiêu hóa ( gan , tụy). Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho co thể và thải chất bã ra ngoài

Hệ bài tiết : gồm 2 quả thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái . Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài . Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết

Hệ thần kinh : gồm có não bộ , tủy sống và các dây thần kinh , có nhiệm vụ điều khiển hoạt động của tất cả các cơ quan , làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của moi trường ngoài và môi trường trong cơ thể . Đặc biệt ở người , bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy

Hệ nội tiết : gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên , tuyến giáp , tuyến tụy , tuyến thượng thận và các tuyến sinh dục , có nhiệm vụ tiết ra các hoocmon đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh .

Hệ sinh dục : là hệ cơ quam có chức năng sinh sản , duy tì nòi giống ở người

2 . Hoạt động tiêu hóa thực chất là qua trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thuuj đc qua thành ruột non và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ đc

Các cơ quan trong hệ tiêu hóa : miệng thực quản dạ dày ruột non ruột già hậu môn và các tuyến tiêu hóa ( gan , tụy)

3. Hô hấp gồm 3 quá trình : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

Các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hô hấp : đeo khẩu trang khi ra đường , rửa tay sau khi đi vệ sinh và sau khi ăn ,....

4. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu . Các tế bào máu gồm hồng cầu , bạch cầu và tiểu cầu

Huyết tương : duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng ftrong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết khác và các chất thải

Hồng cầu : vận chuyển oxi , cácbonic . Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể . Tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu

7. Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình : quá trình lọc máu ở cầu thận để hình thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận , quá trình hập thụ lại vào máu các chất cần thiết , quá trình bài tiết các chất không cần thiết có hại ở ống thận
8 . Tuyến yên : chỉ huy hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác

Tuyến giáp : tiết ra hoocmon tiroxin giúp cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào

Tuyến tụy : là nơi sản xuất các kích thích tố glucagon và insulin . Trong đó insulin có thể giúp cơ thể hấp thụ tốt đường glucose , làm giảm hàm lượng đường trong máu , và cho phép các tế bào của cơ thể có thể sử dụng glucose phục vụ cho mọi hoạt động khác nhau

Tuyến trên thận : Phần vỏ : tiết ra hoocmon có tác dụng điều hòa đường huyết , điều hòa muối natri , kali có trong máu và làm thay đổi những đặc tính sinh dục Nam

Phần tủy : Điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon đều chỉnh lượng đường trong máu

Tuyến sinh dục : sản sinh ra các tế bào sinh dục , tiết ra hoocmon sinh dục có tác dụng đối vs sự xuất hiện của những đặc giới tình cho Nam và Nữ

Tuyến cận giáp : có vai trò cùng tuyến giáp điều hòa canxi và photpho trong máu

10. Phản xạ có điều kiện : là phản xạ đc hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của việc học tập và rèn luyện

VD : tập đi , tập múa , tập hát ,...

Phản xạ không điều kiện là phản xạ siinh ra đã có không cần phải học tập co tính di truyền

VD : em bé mới sinh ra đã khóc , khi bị một ai đó cham bút vào tay thì tay ta sẽ tự nhiện rụt lại ,...

Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện : mỗi ngày chúng ta đều ngồi học 2 tiếng vào mỗi tối nhưng đến nghỉ hè thì chúng ta lại không ngòi vào bàn học mỗi ngày 2 tiếng nữa vì chúng ta không phải đi học và điều đó làm chúng ta mất dần kiến thức ...

10 tháng 12 2021

TK

Hệ tiêu hóa gồm: miệng , thực quản, túi mật, gan, dạ dày, ruột non, ruột già, đại tràng, trực tràng, hậu môn.

Tham khảo:

Miệng. Miệng là nơi bắt đầu của đường tiêu hóa. ...Họng. Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản. ...Thực quản. Thực quản là một ống  kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. ...Dạ dày. ...Đại tràng (Ruột già) ...Trực tràng. ...Hậu môn.   
6 tháng 12 2021

1.Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao :

Tế bào-> mô-> cơ quan ->hệ cơ quan -> cơ thể

2. Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2. | SGK Sinh lớp 8

6 tháng 12 2021

Tham khảo :

- Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.

- Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào. ... Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các  quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào

Hệ tuần hoàn

Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu.

21 tháng 4 2017

Đáp án C

Dịch mật có tác dụng quan trọng

trong tiêu hoá và hấp thụ lipit

6 tháng 4 2019

Đáp án đúng : C

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

  
20 tháng 12 2020

Câu 1:

Cấu tạo cơ quan trong hệ tiêu hóa:

Từ trên xuống: Gồm có miệng -> thực quản -> phần phình dạ dày, sang trái là gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa.

Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.

 

 
20 tháng 12 2020

Câu 2: 

Cấu tạo cơ quan trong hệ hô hấp

Gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa oxy trong không khí vào phổi và thải khí cacbonic ra môi trường ngoài.

Chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

15 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.

15 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

-Hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. ...

-Hệ hô hấp. Mỗi tế bào trong cơ thể đều cần oxy để hoạt động. ...

-Hệ thống tiêu hóa. ...

-Hệ thống xương. ...

-Hệ cơ ...

-Hệ thống bài tiết. ...

-Hệ nội tiết. ...

-Hệ thống sinh sản (nữ)

 

10 tháng 2 2023

 Tên các cơ quan cấu tạo nên hệ tiêu hóa:

- (5) Miệng

- (6) Thực quản

- (7) Dạ dày

- (8) Ruột già

- (9) Ruột non