K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

có 4 mạt giáp biển

diện tích khoảng 1 triệu kmvuoong

khí hậu:nhờ gần biển tảng cuongfwf hơi ẩm ,chịu tác động gió mùa

địa hình bị xâm thực ,các dãy núi đâm sát ra ven biển tạo caste kỳ vĩ

sông ngòi nhiều ,nhiều nước quanh năm

30 tháng 4 2018

- Nước ta có vùng Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền. Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.

- Diện tích vùng biển rộng lớn >1 triệu km2

- Có đường bờ biển dài : 3260 km

- Có 28/63 tỉnh thành giáp biển

=> Sự tương tác của đất liền và biển hòa quyện với nhau, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

5 tháng 6 2017

- Hãy tính xem ở nước ta 1 km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển?

Trả lời:

- Diện tích đất liền (S1)=33000km2 (làm tròn).

- Diện tích biển Việt Nam (S2)=100000 km2.

- Tỉ lệ S2:s1=3,03.

Như vậy 1km2 đất liền ứng với trên 3km2 mặt biển.

- Là một nước ven biển, Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế?

Trả lời:

Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm…), khoáng sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác than hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải biển, dụ lịch…

5 tháng 6 2017

- Diện tích đất liền (S1) = 330000km2 (làm tròn).

- Diện tích biển Việt Nam (S2) = lOOOOOO km2

.- Tỉ lệ S2: S1, = 3,03.
Như vậy 1km2 đất liền ứng với trên 3km2 mặt biển.

Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và...
Đọc tiếp

undefined

Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và nhiều vùng đất của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long nước ta sẽ biến mất do chìm dưới làn nước biển.

Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề này. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng nhiệt độ của Trái Đất?

Bài toán: Băng tuyết ở các địa cực hiện nay có thể tích khoảng 30 triệu km3, diện tích bề mặt các đại dương khoảng 3,5.1014 m2. Nếu chỉ 1% thể tích băng này tan chảy thì mức nước biển trên thế giới sẽ dâng cao thêm bao nhiêu?

6
5 tháng 1 2021

Tóm tắt:

V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3

S = 3,5.1014 m2

h=?

Giải:

Thể tích băng tan:

Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3

Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:

\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

 

5 tháng 1 2021

Ta có:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1\%.30.10^{12}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

29 tháng 8 2018

HƯỚNG DẪN

- Chứng minh đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn cát, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và rạn san hô...

- Giải thích đa dạng: do tác động phối hợp củạ nội lực và ngoại lực trong quá trình phát triển lâu dài của lãnh thổ Việt Nam

+ Nội lực: các hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các vùng trũng lục địa sát biển, đứt gãy ven biển...

+ Ngoại lực: tác động của sóng, thủy triều, dòng biển, biển tiến và biển lùi, sông ngòi...

23 tháng 6 2019

Nguyên nhân chủ yếu nói Việt Nam là một nước ven biển là do nước ta có vùng Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền. Biển Đông có ảnh hưởng đến toàn bộ thiên nhiên nước ta.

Đáp án cần chọn là: C

12 tháng 12 2017

Nước ta có vùng Biển Đông rộng lớn, bao bọc phí đông và phí nam phần đất liền.

Biển Đông có ảnh hưởng toàn bộ đến thiên nhiên nước ta.

17 tháng 3 2019

Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm…), khoáng sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác than hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải biển, dụ lịch…

27 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, ta thấy nhóm đất chính của đồng bằng ven biển miền Trung đất cát biển.

Chọn: D.

23 tháng 9 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, ta thấy nhóm đất chính của đồng bằng ven biển miền Trung đất cát biển.

Chọn: D.

13 tháng 5 2016

1. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm
– Là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam. 
– Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

2. Việt Nam là một nước ven biển 
– Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc. Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi
– Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi .
– Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá của các điều kiện tự nhiên.
– Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, lâm sản, thuỷ văn…)

4. Thiên nhiên nước ta có sụ phân hoá đa dạng, phức tạp 
– Thiên nhiên có sự phân hoá từ :
Đông sang Tây
Thấp đến Cao 
Bắc xuống Nam 
=> Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội.

31 tháng 3 2017

1. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm
– Là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam.
– Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

2. Việt Nam là một nước ven biển
– Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc. Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi
– Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi .
– Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá của các điều kiện tự nhiên.
– Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, lâm sản, thuỷ văn…)

4. Thiên nhiên nước ta có sụ phân hoá đa dạng, phức tạp
– Thiên nhiên có sự phân hoá từ :
Đông sang Tây
Thấp đến Cao
Bắc xuống Nam
=> Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội.