Nêu đặc điểm chung của động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
tham khảo
Động vật không xương sống | Động vật có xương sống |
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.
– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí. – Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai) | – Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.
–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi. – Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). |
Động vật không xương sống :
Lợi ích :
Tạo cảnh đẹp thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển. Làm thức ăn cho con người và động vật khác, làm đồ trang sức đồ trang trí
Tác hại :
Khí sinh gây bệnh cho người và vật nuôi. Một số loài gây ngứa và gây độc. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển
Động vật có xương sống :
Lợi ích:
Cung cấp nguyên liệu cho con người. Dùng làm vật thí nghiệm. Hỗ trợ cho con người
Tác hại:
Truyền bệnh sang cho con người
Động vật ko xương sống:
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
Em tham khảo nhé !
- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống.
→ Đáp án B
Ngành động vật không xương sống | Đặc điểm nhận biết | Đại diện | Vai trò và tác hại |
Ruột khoang | Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng | Sứa, thủy tức | - Làm thức ăn cho con người - Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác - Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển - Một số loài gây hại |
Các ngành Giun | Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân | Giun đất, sán lá gan | - Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Một số loài giun khác có hại cho người và động vật |
Thân mềm | - Cơ thể mềm, không phân đốt - Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể | Trai, ốc, sò | - Làm thức ăn cho con người - Lọc sạch nước bẩn - Ốc sên gây hại cho cây trồng |
Chân khớp | - Có bộ xương ngoài bằng kitin - Các chân phân đốt, có khớp động | Tôm, cua | - Làm thức ăn cho con người - Thụ phấn cho cây trồng - Có loài gây hại cho cây trồng - Là vật trung gian truyền bệnh |
Câu 2 :
-Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, amip, trùng roi ( gây bệnh ngủ li bì ),.......
-biện pháp phòng tránh :
+Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghỉ như sau:Hạn chế đồ uống có cồn.Tránh các chất kích thích như caffeine và nicotine trước giờ ngủ
+Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
Câu 3 :
- Khóa lưỡng phân là gì
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật
Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.
Động vật ko xương sống:
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
Đặc điểm chung của ngành động vật không có xương sống
Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.[2] Sự kết hợp chúng để tạo thành hợp tử và phát triển thành cá thể mới.[3] Các loài khác có khả năng sinh sản vô tính hoặc thỉnh thoảng có cả hai cách sinh sản
Đặc điểm chung của cả 2 nghành này là j vậy bạn