Câu 3: Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu-di-len với kinh tế của các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Vì châu Đại Dương nằm trên chí tuyến Nam
=> Mang khí hậu khô, ít mưa
Và phía Tây lại có dòng biển lạnh chảy qua đem theo khí hậu hanh khô.
Nhưng điều thuận lợi hơn là ở phía Đông có dòng biển nóng chảy qua đem theo không khí mát mẻ về hè, ấm áp về đông, thuận lợi để phát triền các ngành kinh tế khác nhau : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ...
=> Dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía Đông và Đông nam Ô-xtrây-li-a, ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê
tham khảo
thành lập
Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi nhà Nguyên (1271–1368) của người Mông Cổ. Thể chế kỳ thị sắc tộc Hán sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi lạm phát và các trận lụt ven sông Hoàng Hà do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong. Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông Hoàng Hà.[11] Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có Hồng Cân quân. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với Bạch Liên giáo, một giáo phái Phật giáo. Chu Nguyên Chương, một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352.
k
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
Em tham khảo !
Kinh tế của Ô – xtrây – li – a & Niu – di – len | Kinh tế các quốc đảo |
Ô – xtrây – li – a và Niu – di – len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả | Các quốc đảo còn lại đều là những nước đang phát triển |
Nông nghiệp : Hai nước này nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì , len , thịt bò , thịt cừu , sản phẩm từ sữa , … | Nông nghiệp : Trồng cây cùi dừa khô , ca cao , cà phê , chuối , vani , … ( cây công nghiệp ) và nuôi hải sản để xuất khẩu ( cá ngừ , cá mập , …) |
Công nghiệp : khai khoáng , chế tạo máy và phụ tùng điện tử , chế biến thực phẩm ….. rất phát triển | Công nghiệp : - Chủ yếu là khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu - Chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất |
Du lịch : | Du lịch : có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước. |
- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: nền kinh tế phát triển. + Thu nhập bình quân đầu người cao (Ồ-xtrây-li-a: 20.337,5 USD; Niu Di-len: 13.026,7 USD).
+ Nổi tiếng về xuất khẩu: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,... + Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,... rất phát triển.
- Các quốc đảo còn lại: đều là những nước đang phát triển.
+ Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. + Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản (phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt,...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani,...), hải sản (cá ngừ, cá mập, ngọc trai,...), gỗ.
+ Trong công nghiệp, chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
- Châu Á: Nông nghiệp là ngành sản xuất chính; một số nước phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất máy móc.
- Châu Âu: Nhiều nước có nền kinh tế phát triển, liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa.
-vì Trong khi đó, châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: nền kinh tế phát triển.
+ Thu nhập bình quân đầu người cao (Ồ-xtrây-li-a: 20.337,5 USD; Niu Di-len: 13.026,7 USD).
+ Nổi tiếng về xuất khẩu: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,...
+ Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,... rất phát triển.
- Các quốc đảo còn lại: đều là những nước đang phát triển.
+ Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản (phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt,...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani,...), hải sản (cá ngừ, cá mập, ngọc trai,...), gỗ.
+ Trong công nghiệp, chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
Câu 2:Kinh tế phát triển không đều :
- Ôxtrâylia và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm…
+ Các nông sản xuất khẩu: lúa mì, thịt bò, thịt cừu…
- Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu (khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ..)
KInh tế phát triển ko đồng đều giữa các nước.
- Ô-xtray-li-a va Niu Di-len có nền kinh tế phát triển
+ Các mặt hàng xuất khẩu chính: len, lúa mì, thịt cừu, thịt bò, sản phẩm từ sữa....
+ Các nghành công nghiệp phát triển: chế tạo máy và phụ tùng điện tử, khai khoáng, chế biến thực phẩm,.
- Các nước còn lại là những nc có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên để xuất khẩu và du lịch. Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản, hải sản, nông sản, gỗ...
Học tốt!