Nêu tình hình chính trị kinh tế ở đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.
- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Nét mới của phong trào:
+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.
+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như
Trung Quốc, Việt Nam.
-Kinh tế đàng ngoài:
+Chiến trang Nam-Bắc Triều gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.
+Chính quyền Lê-Trịnh ít quang tâm đến thủy lợi và tổ chwucs khai hoang.
+Ruộng đất bỏ hoang .Mất mùa,đói kém xảy ra liên dồn dập .Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam , Thanh-Nghệ.Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác .
=> Nông nghiệp ở đàng ngaoif bị hủy hoại nghiêm trọng
-Kinh tế ở Đàng trong:
+Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ
+Chính quyền tổ chức di dân khai hoang , cấp nông cụ,luwong ăn ,lập thành làng ấp.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nheien thuận lợi nên Nông nghiệp ở đàng trong phát triển rõ rệt
mik mới tìm đc điểm chung này thôi , mong bạn thông cảm :
- Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tời khi trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
chúc bạn vui vẻ nhoa :>>>
Ở Đàng Ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp ,ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên , ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành