Đề: viết bài văn ngắn từ 30-35 dòng nêu suy nghĩ của em về ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
Đề này thuộc văn nghị luận về tư tưởng đạo lí hay sự vật hiện tượng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e, Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế đời sống để rút ra vấn đề mang tính ý nghĩa tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống
Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là khác nhau về nội dung nghị luận.
Đáp án cần chọn là: A
Hiện nay thì ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường,vệ sinh lớp ở học sinh đang dần được cải thiện.Em thấy đó là một việc làm rất đáng noi gương,nó góp phần xây dựng cho chúng ta một xã hội văn minh,sạch đẹp.Sống trong một môi trường học như vậy thì việc học tập của chúng ta được cải thiện phần nào.Ý thức giữu gìn sạch sẽ vệ sinh lớp học sẽ giúp học sinh trở nên chăm chỉ,linh hoạt,nhanh nhẹn hơn,không những vậy mà còn giúp cải thiện tâm trạng mỗi khi đến trường học tập nữa!
+ Về mục đích:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một tư tưởng, đạo lí cần đề cao trong xã hội. Ví dụ: Bàn luận về câu danh ngôn “Tay phải của mình là tay trái của người”. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Ví dụ: Từ truyện Chí Phèo, bàn về cách nhìn nhận, đánh giá về một con người. |
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thì xuất phát từ bài học trong tác phẩm rồi phân tích ra thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
- Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thường lấy chứng cứ trong tác phẩm và thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
Ngày nay việc giữ gìn vệ sinh môi trường học đường không còn là vấn đề của các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở hay trung học phổ thông nữa mà ngay tại ở những trường đại học, cao đẳng vấn đề này cũng đang rất cần được nói đến. Môi trường học đường của sinh viên lâu nay đang có sự “ô nhiễm” mà đối tượng gây ô nhiễm môi trường học đường nhiều nhất không ai khác chính là các bạn sinh viên. Thế nhưng, các dối tượng này lại dửng dưng làm ngơ, quên đi và thậm chí là không hay biết. Chính các bạn sinh viên cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp.
Dẫu biết rằng,việc giáo dục giữ gìn vệ sinh môi trường xanh-sạch-đẹp ở bất kì nơi đâu đã được trang bị cho các bạn sinh viên từ rất sớm.Song, đáng buồn thay, ở bất cứ trường học đại học, cao đẳng nào khi chúng ta có dịp ghé thăm thì không khó để nhận thấy những cảnh tượng học sinh, sinh viên không giữ gìn vệ sinh học đường, thậm chí những hình ảnh này còn mang tính chất rất phổ biến. Nhiều bạn sinh viên vứt giấy, vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su,… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Nguyên nhân của những hành động thiếu ý thức đó là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ chỉ biết nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số các bạn sinh viên. Các bạn nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ như vậy thật đáng chê trách. Một nguyên nhân nữa là do thói quen vứt rác bừa bãi đã có từ lâu, khó sửa đổi khi ở nhà cũng như ở các lớp học hàng ngày. Mặc dù, các thầy cô giáo và ban cán sự lớp luôn thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp.
Vệ sinh môi trường học đường là một trong những vấn đề cần được đưa ra giài quyết hiện nay. Vì vậy các bạn học sinh, sinh viên hãy có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học của mình. Mỗi người hãy tự thực hiện dọn dẹp, thu gom rác và vệ sinh toàn bộ lớp học, trường học ngay hôm nay. Hãy có ý thức chấp hành tốt, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường,… Nhiều người có ý thức đẹp sẽ tạo thành một nét văn hóa đẹp. Chung tay cùng nhau, chúng ta tạo nên một môi trường học tập sáng – xanh – sạch – đẹp.
Đề này thuộc văn nghị luận về tư tưởng đạo lí
k nha
Trường ta lâu nay chưa được sạch mà cũng không được đẹp. Xung quanh trường, đặc biệt là sau các lớp học luôn có rác vứt bừa bãi. Nhà vệ sinh luôn trong tình trạng ô nhiễm, nhiều bạn không dám vào đó. Sân trường thiếu cây xanh nên không có bóng mát để các bạn chơi đùa. Vườn hoa không được tưới nước đầy đủ nên bị héo đi nhiều. Sân trường có nhiều lá cây nhung không được quét dọn.vậy chúng ta phải làm thế nao để khắc phục tình trạng này ?Trước tiên là tham gia ngày chủ nhật xanh để dọn vệ sinh chung quanh trường học. Đề nghị trường phát động phong trào giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. Phân công các lớp chăm sóc bồn hoa và trồng thêm cây xanh ở những nơi còn thiếu. Hàng tháng cần phải tổ chức một cuộc tổng vệ sinh trường học với sự tham gia của học sinh toàn trường