K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức nên:A. Sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.B. Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.C. Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CASD. Tất cả đáp án trênCâu 5: Vùng làm việc của Geogbra gồm:A. Hệ trục tọa độ B. Lưới C. Thanh điều hướngD. Tất cả đáp án trênCâu 6: Cấu trúc nhập lệnh để tạo đối...
Đọc tiếp

Câu 4: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức nên:

A. Sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

B. Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

C. Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

D. Tất cả đáp án trên

Câu 5: Vùng làm việc của Geogbra gồm:

A. Hệ trục tọa độ Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (có đáp án): Học Đại số với GEOBEBRA

B. Lưới Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (có đáp án): Học Đại số với GEOBEBRA

C. Thanh điều hướng

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Cấu trúc nhập lệnh để tạo đối tượng điểm là:

A. <Tên điểm> = (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

B. <Tên điểm>:= (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

C. Tất cả đều đúng

D. tất cả đều sai

Câu 7: Cú pháp nhập hàm số là:

A. <Tên hàm>:= (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

B. <tên hàm>:= <biểu thức hàm số chứa x>

C. <tên hàm>= <biểu thức hàm số chứa x>

D. <tên hàm> : <biểu thức hàm số chứa x>

Câu 8: Để thay đổi một số thuộc tính của đồ thị hàm số ta thực hiện:

A. Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ hiện thị danh sách các đối tượng bên trái

B. Nháy chuột tại nút tam giác bên trái dòng chữ vùng làm việc

C. Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ hiện thị danh sách các đối tượng bên phải.

D. Cả A và B

3

Câu 1: D

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: B

Câu 8: D

25 tháng 2 2022

4.D
5.D
6.C
7.B
8.D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2

Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2

Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:

Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2

= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)

= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)

= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]

= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)

= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1

= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)

= 4x

Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4

27 tháng 11 2017

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

Câu 38: Để lưu lại kết quả làm việc em có thể sử dụng một trong những cách sau:A. Chọn File, Save và đặt tên cho bảng tính.B. Nháy vào nút biểu tượng để thực hiện lệnh Save và gõ tên cho bảng tính.C. Giữ phím Ctrl và nhấn phím S, gõ tên vào bảng tính.D. Tất cả đều đúng.Câu 39: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:A. Save                                  B. Open                           C. Print                     ...
Đọc tiếp

Câu 38: Để lưu lại kết quả làm việc em có thể sử dụng một trong những cách sau:

A. Chọn File, Save và đặt tên cho bảng tính.

B. Nháy vào nút biểu tượng để thực hiện lệnh Save và gõ tên cho bảng tính.

C. Giữ phím Ctrl và nhấn phím S, gõ tên vào bảng tính.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 39: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:

A. Save                                  B. Open                           

C. Print                            D. New

Câu 40: Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta sử dụng lệnh:

A. File  Save                B. File  Save As                   

C. Save            D. File  New

Câu 41: Địa chỉ của khối gồm các ô nằm trên các cột C, D, E và nằm trên các hàng 2, 3, 4, 5 là:

A. C2: E4                         B. C2 : E5                      

C. D2  : E5                   D. C3 : E5

Câu 42: Khi nhập xong một công thức ở ô tính em phải làm gì để kết thúc:

A. Nhấn Enter                                          B. Nháy chuột vào nút  

C. Không thực hiện gì cả                         D. Cả A và B đều đúng

Câu 43: Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán

A. + -  .  :                 B.  + - * /                   C.  ^ / : x                      D.  + -  ^ \

Câu 44: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.

        A. Đúng                                                                      B. Sai

Câu 45: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:

        A. Ô đầu tiên tham chiếu tới                           B. Dấu ngoặc đơn    

         C. Dấu nháy                                                  D. Dấu bằng

Câu 46: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:

A. =(E4+B2)*C2              B. (E4+B2)*C2           

C. =C2(E4+B2)                      D. (E4+B2)C2

Câu 47: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:

A. 10                     B. 100              C. 200                          D. 120

Câu 48: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?

A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi

B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số

C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số

D. Nhập sai dữ liệu.

Câu 49: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:

A. Tính tổng          B. Tìm số nhỏ nhất

C. Tìm số trung bình cộng                   D. Tìm số lớn nhất

Câu 50: Kết quả của hàm sau: =SUM(A1:A3), trong đó: A1= 5; A2=39; A3=52

A. 96                    B. 89                 C. 95                    D.  Không thực hiện được

Câu 51: Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: A1=16; A2=29; A3= 24 ; A4=15

A. 23                                 B. 21                  C. 20                        D. Không thực hiện được

Câu 52: Kết quả của hàm sau : =MAX(A1,A5), trong đó: 

A1=5, A2=8; A3=9; A4=10; A5=2

A.2                        B. 10                            C. 5                              D. 34

Câu 53: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:

A. =MAX(A1,B5,15) cho kết quả là 15             

B. =MAX(A1:B5, 15) cho kết quả là 27

C. =MAX(A1:B5) cho kết quả là 27                   

D. Tất cả đều đúng.

Câu 40: Kết quả của hàm =Average(3,8,10) là: 

A.  21                                B.  7                             C.  10                           D.  3

Câu 54: Để tính giá trị trung bình của ô A1 , B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng:

A. =Sum ( A1+B1+C1)                  B. =Average(A1,B1,C1)

C. =Average  (A1,B1,C1)              D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 55: Để tính trung bình cộng A1,A2,A3,A4 em dùng công thức:

A. =Average(A1:A4)                   B. =Average(A1:A4)/6

C. Average(A1:A4)/4                   D. Average(A1,A2,A3,A4)

Câu 56: Cách nhập hàm sau nào đây không đúng

A. = Sum(2,5,7)                B. =Sum(2,5,7)           

C. =SUM (2,5,7)          D. =sum(2,5,7)

Câu 57:  Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?

A. Tính tổng của ô A5 và ô A10                        

B. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10

C. Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10          

D. Tìm giá trị nhỏ nhất từ ô A5 đến  ô A10

Câu 58: Trong Excel, giả sử một ô tính được nhập nội dung:  =SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô tính là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?

A. 11                            B. 12                   C. 13                              D. Một kết quả khác

Câu 59: Khi nhập dữ liệu vào bảng tính em có thể:

A. Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng             

B. Chỉ thay đổi độ rộng của cột

C. Chỉ thay đổi độ cao của hàng                                      

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 60: Để cột hoặc hàng tự điều chỉnh đúng với dữ liệu có trong đó em thực hiện:

A. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn phím phải chuột.

B. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn đúp phím trái chuột.

3
4 tháng 1 2022

Câu 38: Để lưu lại kết quả làm việc em có thể sử dụng một trong những cách sau:

A. Chọn File, Save và đặt tên cho bảng tính.

B. Nháy vào nút biểu tượng để thực hiện lệnh Save và gõ tên cho bảng tính.

C. Giữ phím Ctrl và nhấn phím S, gõ tên vào bảng tính.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 39: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:

A. Save                                  B. Open                           

C. Print                            D. New

Câu 40: Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta sử dụng lệnh:

A. File  Save                B. File  Save As                   

C. Save            D. File  New

Câu 41: Địa chỉ của khối gồm các ô nằm trên các cột C, D, E và nằm trên các hàng 2, 3, 4, 5 là:

A. C2: E4                         B. C2 : E5                      

C. D2  : E5                   D. C3 : E5

Câu 42: Khi nhập xong một công thức ở ô tính em phải làm gì để kết thúc:

A. Nhấn Enter                                          B. Nháy chuột vào nút  

C. Không thực hiện gì cả                         D. Cả A và B đều đúng

Câu 43: Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán

A. + -  .  :                 B.  + - * /                   C.  ^ / : x                      D.  + -  ^ \

Câu 44: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.

        A. Đúng                                                                      B. Sai

Câu 45: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:

        A. Ô đầu tiên tham chiếu tới                           B. Dấu ngoặc đơn    

         C. Dấu nháy                                                  D. Dấu bằng

Câu 46: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:

A. =(E4+B2)*C2              B. (E4+B2)*C2           

C. =C2(E4+B2)                      D. (E4+B2)C2

Câu 47: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:

A. 10                     B. 100              C. 200                          D. 120

Câu 48: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?

A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi

B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số

C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số

D. Nhập sai dữ liệu.

Câu 49: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:

A. Tính tổng          B. Tìm số nhỏ nhất

C. Tìm số trung bình cộng                   D. Tìm số lớn nhất

Câu 50: Kết quả của hàm sau: =SUM(A1:A3), trong đó: A1= 5; A2=39; A3=52

A. 96                    B. 89                 C. 95                    D.  Không thực hiện được

Câu 51: Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: A1=16; A2=29; A3= 24 ; A4=15

A. 23                                 B. 21                  C. 20                        D. Không thực hiện được

Câu 52: Kết quả của hàm sau : =MAX(A1:A5), trong đó: 

A1=5, A2=8; A3=9; A4=10; A5=2

A.2                        B. 10                            C. 5                              D. 34

Câu 53: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:

A. =MAX(A1,B5,15) cho kết quả là 15             

B. =MAX(A1:B5, 15) cho kết quả là 27

C. =MAX(A1:B5) cho kết quả là 27                   

D. Tất cả đều đúng.

Câu 40: Kết quả của hàm =Average(3,8,10) là: 

A.  21                                B.  7                             C.  10                           D.  3

Câu 54: Để tính giá trị trung bình của ô A1 , B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng:

A. =Sum ( A1+B1+C1)                  B. =Average(A1,B1,C1)

C. =Average  (A1,B1,C1)              D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 55: Để tính trung bình cộng A1,A2,A3,A4 em dùng công thức:

A. =Average(A1:A4)                   B. =Average(A1:A4)/6

C. Average(A1:A4)/4                   D. Average(A1,A2,A3,A4)

Câu 56: Cách nhập hàm sau nào đây không đúng

A. = Sum(2,5,7)                B. =Sum(2,5,7)           

C. =SUM (2,5,7)          D. =sum(2,5,7)

Câu 57:  Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?

A. Tính tổng của ô A5 và ô A10                        

B. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10

C. Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10          

D. Tìm giá trị nhỏ nhất từ ô A5 đến  ô A10

Câu 58: Trong Excel, giả sử một ô tính được nhập nội dung:  =SUM(1,2)+MAX(3,4)+MIN(5,6) Vậy kết quả của ô tính là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?

A. 11                            B. 12                   C. 13                              D. Một kết quả khác

Câu 59: Khi nhập dữ liệu vào bảng tính em có thể:

A. Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng             

B. Chỉ thay đổi độ rộng của cột

C. Chỉ thay đổi độ cao của hàng                                      

D. Tất cả đều đúng.

Câu 60: Để cột hoặc hàng tự điều chỉnh đúng với dữ liệu có trong đó em thực hiện:

A. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn phím phải chuột.

B. Để trỏ chuột trên vạch phân cách hàng hoặc cột rồi nhấn đúp phím trái chuột.

4 tháng 1 2022

38:D

39:B

40:B

41:B

42:D

43:B

44:A

45:D

46:A

47:B

48:C

49:C

50:A

51:B

52:B

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái nàyMôn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự...
Đọc tiếp

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái này

Môn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? 

Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự đầu tư đúng hướng thì bạn sẽ giỏi thôi. Không chỉ học trên lớp mà về nhà cũng phải trau dồi và luyện tập thì bạn sẽ cảm thấy môn học này thật sự chẳng khó tí nào đâu!

Học toán trên trường lớp

1. Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa:

Dù không phải học thuộc lòng như mấy môn xã hội, nhưng các định nghĩa cũng như lý thuyết của môn Toán bắt buộc các em phải học thật chắc. Các tính chất, công thức, định nghĩa phải nhớ thì các em mới vận dụng nó vào bài tập để chứng minh, giải thích hay phân tích được. Những gì có thể nhớ được trên lớp thì các em cứ cố gắng nhét vào đầu, vì nó sẽ giúp các em dễ dàng hơn khi học bài ở nhà.

2. Không học dồn:

Đối với các môn tự nhiên như toán lý hóa, đặc biệt là môn Toán, thì các em phải học vững cái trước thì mới học tốt được cái sau. Bởi thế, việc học dồn là điều không thể để xảy ra với môn học này. Có nhiều bạn học sinh không học bài, đến khi thi mới lôi ra học công thức này nọ thì sẽ có kết quả thi rất thấp. Bởi vì phải có một quá trình để học và trao dồi mỗi ngày, áp dụng những kiến thức vào bài tập thì các em mới ghi nhớ lâu được. Các kiến thức có liên quan với nhau, vì thế khi các em đã bỏ quá nhiều mà giờ phải học dồn sẽ không hiểu quả và ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nữa.

Xem thêm: Kinh nghiệm trở thành cao thủ môn Vật lý

3. Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng:

Đa số bài giảng của thầy cô đều nằm trong sách tới 80% và chỉ 20% là ở ngoài sách để các em hiểu sâu hơn. Vì thế, hãy ghi chép tất cả những gì thầy cô giảng dạy vì đó đều cần thiết và giúp ích cho các em rất nhiều. Nếu chỉ ngồi nghe thôi mình sẽ quên nhanh khi về nhà. Vì vậy, không những nghe mà còn phải viết xuống tập một cách cẩn thận để có cái mình xem lại. Hãy tập cho mình thói quen đó các em nhé, nó rất hiệu quả đấy!

4. Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu:

Trong quá trình học trên lớp, chắc chắn sẽ có những điều các em thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ. Hãy mạnh dạn dơ tay để hỏi Thầy Cô của mình để họ giảng lại hay giải thích cho các em nghe nhé. Vì khi các em hiểu sâu, các em mới làm bài tập và khắc ghi trong đầu được. Đừng ngại ngùng khi mình hỏi, vì thầy cô sẽ rất vui nếu các em dám hỏi để thêm kiến thức cho mình. Họ sẽ giúp đỡ học trò của mình bằng mọi cách để các em học tốt hơn!

Xem thêm: mẹo học tốt toán lý hóa

Tự học toán tại nhà

1. Đọc trước bài mới ở nhà:

Xem bài mới trước khi đến lớp là một cách để các em tiếp thu bài tuyệt vời. Nếu các em có xem qua và chuẩn bị bài trước, các em sẽ bắt kịp bài và hiểu dễ dàng hơn, tránh tình trạng bỡ ngỡ khi gặp bài học lạ hoặc khó. Không những thế, khi đọc trước thì các em sẽ chuẩn bị sẵng cho mình những thắc mắc để lên lớp giáo viên giải đáp cho mình nữa.

2. Học và làm bài tập thật nhiều:

Các em phải làm bài tập nhiều để những công thức mà mình học được áp dụng. Càng làm nhiều, các em sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập, nó sẽ tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các em giải các bài sau này. Nếu mình làm nhiều dạng, khi đi thi có thể gặp lại và chẳng khó khăn gì để mình giải nữa cả. Lúc đó các em mới thấy được việc làm bài tập nhiều có lợi vô cùng!

Xem thêm: Phương pháp học ôn thi hiệu quả

3. Yêu thích môn học:

Bất cứ điều gì khi mình yêu thích thì mình sẽ làm tốt nó nhất. Vì vậy, hãy tập yêu môn Toán thử đi, hãy tạo cảm hứng để mình học. Các em sẽ chinh phục được nó nếu các em yêu thích nó. Đừng đặt áp lực quá nhiều vào nó, thay vào đó hãy thoải mái để học, các em sẽ thành công thôi!

Hi vọng những thông tin trên sẽ hỗ trợ và giúp các em học thật tốt môn học này nhé! Chúc các bạn học giỏi!

 

4
27 tháng 9 2021

Mấy cái bạn nói mình chỉ làm được 1 cái đó là yêu thích môn 

Nhưng mình vẫn rất giỏi toán

5 tháng 12 2021

Mình ngu lắm bạn ạ!Mình sễ cố gắng học lên 8'

25 tháng 9 2018

Lựa chọn của em là a

29 tháng 11 2018

Chọn đáp án: C

8 tháng 11 2023

Truy cập trang web www.google.com, tai ô tìm kiếm nhập lần lượt các biểu thức tìm kiếm ở trên, quan sát và nhận xét các kết quả nhận được.

Google hỗ trợ các kí hiệu đặc biệt và toán tử nhằm tăng hiệu quả tìm kiếm, mốt số kí hiệu đó như sau (kí hiệu A, B là các từ khoá tìm kiếm):

- “A”: Tìm trang chứa chính xác từ khoá A

- A-B: Tìm trang chưa từ khoá A nhưng không chứa từ khoá B.

- A+B: Tìm trang kết quả chứa cả từ khoá A và B nhưng không cần theo thứ tự. -- A*: Tìm trang chứa từ khoá A và một số từ khác mà Google xem là có liên quan. Ví dụ: Từ khoá “tin học* tìm các trang có chứa từ “tin học ứng dụng”, “tin học văn phòng”.

- AAND B: Tìm trang chứa cả từ khoá A và B.

- AOR B (hoặc A | B): Tìm trang chứa từ khoá A hoặc B. Toán tử này hữu ích khi tìm từ đồng nghĩa hoặc một từ có nhiều cách viết.

- A + filetype (loại tệp): Tìm thông tin chính xác theo loại tệp như “txt”, “doc”, “pdf”,.... Sử dụng từ khoá này thuận lợi trong tìm kiếm tài liệu, sách điện tử.

5 tháng 1 2019

Đáp án B

rA = 60% à rU = 40%

Một hỗn hợp rA và rU được sử dụng để tổng hợp mARN nhân tạo. Biết rằng tỷ lệ rA chiếm 60%. Cho các phát biểu sau đây về các phân tử mARN tạo ra:

(I). Không có các codon kết thúc trên phân tử mARN tạo ra. à sai, có codon kết thúc UAA

(II). Xác suất xuất hiện các bộ ba không phải bộ ba kết thúc là 85,6% à sai, xác suất bộ ba không phải kết thúc = 7/8

(III). Các phân tử mARN được sử dụng để tổng hợp chuỗi polypeptide, các chuỗi polypeptide có tối đa 7 axit amin khác nhau. à đúng

(IV). Xác suất tạo ra bộ ba chứa 1 rA lớn hơn xác suất tạo ra bộ ba chứa 1 rU. à sai, xác suất tạo ra bộ ba chứa 1 rA = xác suất tạo ra bộ ba chứa 1 rU