K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

=> Z = 11=P=E , N=12

 

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10 hạt, nên ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tử X có 11p, 11e, 12n.

21 tháng 9 2021

Câu b mk chưa hiểu đề lắm

a)Ta có : Số hạt ko mang điện là n, số hạt mang điện là p và e

Theo bài ra, ta có

p+e=n+10

=>2p=n+10

=>2p-n=10

Mà 2p+n=34

=>2p=44=>p=e=11

=>n=12

21 tháng 9 2021

Ta có: p + e + n = 34

Mà: p = e

=> 2p + n = 34 (1)

Lại có: 2p - n = 10 (2)

Lấy (1) + (2) ta được: 4p = 44

=> p = 44 : 4 = 11

Mà: p = e

=> e = 11

2p - n = 10

=> 2. 11 - n = 10

=> 22 - n = 10

=> n = 22 - 10 = 12

Nguyên tử X có số p = e = 11; n = 12

=> Nguyên tử X thuộc nguyên tố Natri

=> NTK: 23

22 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=34(1)\\ MĐ>KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ p=e=11\\ n=12\\ \Rightarrow Na\)

31 tháng 10 2023

Cái này ở lớp 7 cx có lunnn ultr

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

26 tháng 5 2022

số hạt ko mang điện (neutron) là:

(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)

số hạt mang điện là:

34 - 12 = 22 (hạt)

số proton là:

22 : 2 = 11 (hạt)

số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)

26 tháng 5 2022

có 16 hạt 

➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10 

➜p + n - e = 2p - n =10

➜/hept [ p = e =11

              n = 12

29 tháng 6 2016

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

19 tháng 6 2017

tai sao no ra 17 , 18 vay

22 tháng 9 2021

nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)

tham khảo:

Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34

→2p+n=34

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12

→2p-n=12

Giải hệ ta được

p=e=11,5

n=11

2 tháng 9 2021

tham khảo:

Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34

→2p+n=34

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12

→2p-n=12

Giải hệ ta được

p=e=11,5

n=11