K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

- Ôxtrâylia và Niu-di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.

- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

- Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước Ngành Kinh tế Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len Kinh tế các quốc đảo.

1. Nông nghiệp:

- Xuất khẩu lúa mì, len, bò, cừu, và sản phẩm từ sữa.

- Trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

- Hải sản, gỗ.

2. Công nghiệp:

- Khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm.

- Chủ yếu là khai thác tài nguyên thiên nhiên.

- Chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.

24 tháng 4 2017

Bài 2 SGK trang 150 - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24

Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…) 

20 tháng 12 2016

- Điều kiện tự nhiên ko thuận lợi ( khí hậu khắc nghiệt, phần lớn là hoang mạc, rừng rậm, xa van, hạn hán triền miên...)

- Bùng nổ dân số

- Xung đột tộc người

- Đại dịch AIDS

- Sự can thiệp của nước ngoài. ( Y nguyên câu trong đề cương của mk!)

20 tháng 12 2016

Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
 

12 tháng 4 2018

Đáp án C

Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ.

18 tháng 1 2017

Đáp án C

Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ.

26 tháng 12 2021

 

D. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

 

10 tháng 3 2022

Tham khảo

1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt NamĐịa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.

• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.

• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)

. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...

Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.

2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta

(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài  hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.
7 tháng 1 2019

Đáp án A

Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ.

3 tháng 5 2018

Đáp án A

Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ