Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn \(45^0\):
\(\sin60^0;\cos75^0;\sin52^030';cotg82^0;tg80^0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc phụ nhau.)
Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o
Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o
Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'
Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o
Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o
\(sin60^o=cos30^o\) \(cos75^o=sin15^o\) \(sin52^o30^'=cos37^o30^'\)
\(cot82^o=tan8^o\) \(tan80^o=cot10^o\) \(cos43^o=sin47^o\)
\(cos46^o52^'=sin43^o8^'\) \(cot71^o=tan19^o\)
tk mk nha
Neu mk lam sai mong các ban thong cam va gop y nha
Cam on cac ban nhieu
bài 1) Bạn cần nhớ hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia.
Chẳng hạn ^A + ^B = 90 độ thì sinA=cosB; tgA=cotgB.
Như vậy sin 60 độ ; cos 75 độ ; sin 52độ 30phút ; cotg 82 độ ; tg 80 độ
viết thành: cos 30độ; sin 15độ; cos 37do30phút; tg8độ; cotg 10độ.
Bài 2: dựng góc nhọn a biết
a) sina = 2/3:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=2 đơn vị độ dài
- Dựng cung trong tâm A, bán kính 3 đơn vị độ dài
cung tròn này cắt Oy tại B.
- Nối A với B, ta được góc OBA = a cần dựng.
b) cosa = 0,6 = 3/5:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài
- Dựng cung trong tâm A, bán kính 5 đơn vị độ dài
cung tròn này cắt Oy tại B.
- Nối A với B, ta được góc OAB = a cần dựng.
c) tga = 3/4:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài;
lấy B trên Oy sao cho OB = 4 đơn vị độ dài
- Nối A với B, ta được góc OBA = a cần dựng.
d) cotga = 3/2:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài;
lấy B trên Oy sao cho OB = 2 đơn vị độ dài
- Nối A với B, ta được góc OAB = a cần dựng.
Mình cũng học lớp 9 như bạn, chúc bạn học giỏi.
(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc phụ nhau.)
Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o
Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o
Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'
Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o
Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o
Vì 75 ° + 15 ° = 90 ° nên sin 75 ° = cos 15 °
Vì 53 ° + 37 ° = 90 ° nên cos 53 ° = sin 37 °
Vì 47 ° 20 ' + 42 ° 40 ' = 90 ° nên sin 47 ° 20 ' = cos 42 ° 40 '
Vì 62 ° + 28 ° = 90 ° nên tg 62 ° = cotg 28 °
Vì 82 ° 45 ' + 7 ° 15 ' = 90 ° nên cotg 82 ° 45 ' = tg 7 ° 15 '
Bài 1:
\(\cos60^0=\sin30^0;\sin67^0=\cos23^0;\tan80^0=\cot10^0;\cot20^0=\cot20^0\)
Bài 2:
Xét tam giác ABC vuông tại A
\(a,\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{AB}=\tan\alpha\\ \cot\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}=\dfrac{1}{\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}}=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\\ \tan\alpha\cdot\cot\alpha=\dfrac{AC}{AB}\cdot\dfrac{AB}{AC}=1\\ b,\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=\dfrac{AC^2}{BC^2}+\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\left(định.lí.pytago\right)\)
\(sin57^0=cos\left(90^0-57^0\right)=cos33^0\)
\(cos43^032'\) ko cần biến đổi vì góc đã thỏa mãn
\(tan72^015'=cot\left(90^0-72^015'\right)=cot\left(17^045'\right)\)
\(cot\left(85^035'\right)=tan\left(90^0-85^035'\right)=tan\left(4^025'\right)\)
sin75=cos15
cos53=sin37
tan71=cot19
cot47=tan43
sin57 độ 25'=cos 32 độ 35'
tan 68 độ35'=cot 21 độ 25'
cos 87 độ 12 p=sin 2 độ 48'
Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:
sin60° = cos(90° – 60°) = cos30°
Tương tự:
cos75° = sin(90° – 75°) = sin 15°
sin52°30′ = cos(90° – 52°30′) = 38°30′
cotg82° = tg8°; tg80° = cotg10°
Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:
\(sin60^0=cos\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)
\(cos75^0=sin15^0;sin52^030'=cos37^030'\)
\(cotg82^0=tg8^0;tg80^0=cotg10^0\)