K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Trao đổi chất và trao đổi năng lượng là bản chất của hoạt động sống của mọi cơ thể sinh vật, là biểu hiện tồn tại sự sống. Sự trao đổi chất của cơ thể luôn gắn liền với sự trao đổi và chuyển hóa năng lượng. Chính vì vậy, trao đổi chất và trao đổi năng lượng là hai mặt của một quá trình liên quan chặt chẽ với nhau. 8.1. Khái niệm chung về sự trao đổi chất Cơ thể sống tồn tại, phát triển trong môi trường và không ngừng liên hệ mật thiết với môi trường đó. Nó hấp thụ các chất khác nhau từ môi trường ngoài, làm biến đổi các chất đó và một mặt tạo nên các yếu tố cẩu tạo của bản thân cơ thể sống, mặt khác lại thải vào môi trường ngoài các sản phẩm phân giải của chính cơ thể cũng như các sản phẩm hình thành trong quá trình sống của cơ thể. Quá trình đó thực hiện được là do các biến đổi hóa học liên tục xảy ra trong cơ thể. Người ta gọi toàn bộ các biến đổi hóa học đó là sự trao đổi chất. Sự trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian. Các quá trình này xảy ra phức tạp trong từng mô, từng tế bào bao gồm 2 quá trình cơ bản là đồng hóa (tổng hợp) và dị hóa (phân giải) tạo nên chu kỳ trao đổi chất liên tục giữa chất nguyên sinh và chất nhận vào. Quá trình đồng hóa là sự hấp thụ các chất mới từ môi trường bên ngoài, biến đổi chúng thành sinh chất của mình; biến đổi các chất đơn giản thành chất phức tạp hơn, sự tích lũy năng lượng cao hơn. Đây là quá trình biến đổi các chất không đặc hiệu (các chất hữu cơ của thức ăn như glucid, lipid, protein) từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật) thành các chất hữu cơ khác (glucid, lipid, protein) đặc hiệu của cơ thể. Đặc điểm của quá trình này là thu năng lượng. Năng lượng cần thiết cung cấp cho các phản ứng tổng hợp trên chủ yếu ở dạng liên kết cao năng của ATP. Quá trình dị hóa là quá trình ngược lại của quá trình đồng hóa, là sự biến đổi các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống. Như vậy đây là quá trình phân giải các chất dự trữ, các chất đặc trưng của cơ thể thành các sản phẩm phân tử nhỏ không đặc trưng và cuối cùng thành những chất thải (CO H O, 2, 2

16 tháng 7 2017

Đáp án B

(1) và (4) đúng.

(2) sai, sự trao đổi vật chất của cơ thể luôn gắn liền với sự trao đổi và chuyển hóa năng lượng.

(3) sai, năng lượng mặt trời khởi đầu cho sự sống ở mọi hệ sinh thái

15 tháng 5 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

17 tháng 10 2017

Đáp án C

A sai. Vì hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất bé.

B sai. Vì sinh vật ở mắc xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng nhỏ.

D sai. Vì năng lượng chủ yếu mất đi do hô hấp

30 tháng 5 2017

Đáp án C

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu đúng là năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường

17 tháng 7 2018

Đáp án C

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu đúng là năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường

7 tháng 8 2017

Đáp án: C

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu đúng là năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

22 tháng 5 2017

Đáp án C

A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn. à sai, hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn. à sai, điều này tùy vào loại chuỗi thức ăn là sinh vật này ăn sinh vật khác hay kí sinh – vật chủ.

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. à đúng

D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp. à sai, năng lượng chủ yếu mất qua hô hấp.

9 tháng 3 2018

Đáp án C

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu đúng là năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. 

16 tháng 12 2018

Đáp án C

  A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn. à sai, hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng chỉ khoảng 10%

  B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn. à sai, sv ở mắt xích xa thì sinh khối trung bình thấp.

  C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. à đúng

  D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp. à sai, năng lượng chủ yếu mất do hô hấp.