Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại: Ag, Fe, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất tan duy nhất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy Fe và Cu trong hỗn hợp tan hết và còn lại một lượng Ag đúng bằng Ag vốn có trong hỗn hợp A ban đầu. a) Hãy đề nghị chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa. b) Nếu sau khi phản ứng kết thúc, lượng Ag thu được nhiều hơn lượng Ag có trong hỗn hợp A ban đầu, hãy cho biết chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
→ Đáp án C
Chọn đáp án C
Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → chỉ còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag ban đầu
=> ddX hòa tan được Fe, Cu mà không sinh ra Ag
=> X chỉ có thể là Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
=> chọn C
Chọn đáp án C
Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → chỉ còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag ban đầu
=> ddX hòa tan được Fe, Cu mà không sinh ra Ag
=> X chỉ có thể là Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4
=> chọn C
Đáp án B
Cu, Fe, Ag + dung dịch B thì sau phản ứng Fe, Cu tan còn lượng Ag không đổi thì B phản ứng được với Fe và Cu nhưng không sinh thêm Ag.
A loại vì sinh thêm Ag sau phản ứng.
B đúng
C loại vì Cu không phản ứng.
D loại vì cả 3 KL đều phản ứng.