K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

m g j vậy

oho

22 tháng 4 2017

??????////////

22 tháng 7 2016

nH2=0.65/22.4=0.03(mol)

2X+nH2SO4-->X2(SO4)n+nH2

0.06/n   0.03         0.03/n        0.03   (mol)

mddH2SO4=0.03x98x100/10=29.4(g)

=>C%ddspu= [0.03/n x (2X+98n) x 100] / (0.06/n x X+29.4)=14.7==>X=27n=>n=1==>X: Al

 

Bài 3. Cho 22,8 gam hh gồm Mg và Al2O3 vào 686 gam dd H2SO4 10%  vừa đủ. Sau pứ hoàn toàn thu được dd Y.a)     Viết PTHHb)    Tính phần trăm khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.c)     Tính nồng độ phân trăm của dd Y .Bài 1. Cho x gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dd HCl dư. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thu được 4,4 gam chất rắn không tan đồng thời thoát ra 2,24 lít khí H2 ở đktc.a)      Viết PTHHb)      Tìm x?Bài...
Đọc tiếp

Bài 3. Cho 22,8 gam hh gồm Mg và Al2O3 vào 686 gam dd H2SO4 10%  vừa đủ. Sau pứ hoàn toàn thu được dd Y.

a)     Viết PTHH

b)    Tính phần trăm khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c)     Tính nồng độ phân trăm của dd Y .

Bài 1. Cho x gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dd HCl dư. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thu được 4,4 gam chất rắn không tan đồng thời thoát ra 2,24 lít khí H2 ở đktc.

a)      Viết PTHH

b)      Tìm x?

Bài 2. Cho 7,2 gam hh gồm Fe và Fe2O3 vào dd H2SO4 1M  vừa đủ sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dd X.

a)      Viết PTHH

b)      Tính khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c)      Tính thể tích dd H2SO4 ban đầu.

d)     Tính nồng độ mol của dd X biết thể tích dd sau không đổi.

3
23 tháng 8 2021

Bài 1 : 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1..................................0.1\)

\(m_{hh}=x=0.1\cdot56+4.4=10\left(g\right)\)

23 tháng 8 2021

Bài 2 : 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.1.......0.1..........0.1.............0.1\)

\(m_{Fe_2O_3}=7.2-0.1\cdot56=1.6\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{7.2-0.1\cdot56}{160}=0.01\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(0.01...........0.03..............0.01\)

\(c.\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1+0.03}{1}=0.13\left(l\right)\)

\(d.\)

\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.13}=\dfrac{10}{13}\left(M\right)\)

\(C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.03}{0.13}=\dfrac{3}{13}\left(M\right)\)

5 tháng 9 2021

ai giúp mk ikbucminh

13 tháng 9 2021

a,\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O

Mol:     0,25      0,25         0,25

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{19,6}=125\left(g\right)\)

b,mdd sau pứ = 20+125 = 145 (g)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,25.160.100\%}{145}=27,59\%\)

13 tháng 9 2021

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,3125    0,3125   0,3125        (mol)
a)\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,3125.98=30,625\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{30,625}{19,6}.100=156,25\left(g\right)\)
b)\(m_{CuSO_4}=0,3125.160=50\left(g\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=20+156,25=176,25\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{50}{176,25}.100\approx28,37\%\)

29 tháng 11 2021

\(ASO_3+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+SO_2+H_2O\\ n_{ASO_3}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ Tacó:M_{ASO_3}=A+32+16.3=\dfrac{10,4}{0,5}=20,8\\ \Rightarrow A=-59,2\)

Bạn xem lại đề nha!

 

30 tháng 11 2021

Mik lỡ ghi thiếu đề ạ để mik sửa lại

30 tháng 9 2016

nHCl = \(\frac{200.5,475}{100.36,5}\) = 0,3 mol

nH2SO4 = \(\frac{200,9,8}{100.98}\) = 0,2 mol

Giả sử hỗn hợp chỉ có Na2O => Số mol hóa trị Na = 18,4 / 62 = 0,594 mol

_________________ NaOH => Số mol hóa trị Na = 18,4 / 40 = 0,46 mol

Tổng số mol hóa trị của 2 gốc axit: 0,3 x 1 + 0,2 x 2 =0,7 > 0,594

Vậy hỗn hợp axit còn dư

Các PTHH có thể xảy ra:

2NaOH + H2SO4===>Na2SO4 + 2H2O

NaOH + HCl ===> NaCl + H2O

Na2O + H2SO4===>Na2SO4 + H2O

Na2O + 2HCl ===> 2NaCl + H2O