Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí. B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (Hình vẽ). Có thể dùng thước đo độ hoặc dùng cách chứng minh hình học để thấy được góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh (hoặc nhữa trong suốt), bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
Khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).
Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.
Góc khúc xạ bằng góc tới.
Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.
1.Hiện tượng KXAS:
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khuc tại mật phân cách
Hiện Tượng PXAS:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách và bị hắt lại môi trường trong suốt cũ
2.có
3.Tia phản xạ luôn luôn bằng tia tới
4 bó tay
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí.
Trong trường hợp này, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí.
Trong trường hợp này, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Trong trường hợp tia sáng truyền tứ nước sang không khí thì góc khúc xạ < góc tới