K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.



19 tháng 4 2017

Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ (2n).

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.

22 tháng 2 2018
 
  Nguyên phân Giảm phân
Nơi diễn ra Tất cả cá loại tế bào Tế bào sinh dục chín
Số lần phân bào 1 lần 2 lần
Tiếp hợp, hoán vị gen Không
Sắp xếp NST trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc 1 hàng dọc

GP I: 2 hàng dọc

GP II: 1 hàng dọc

Kết quả Tạo được 2 tế bào con giống hệt nhau, có số lượng NST bằng tế bào mẹ (2n). Qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
17 tháng 6 2016

Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân 
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.

 

17 tháng 6 2016

Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân
– Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
– Có một lần phân bào.
– Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
– Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
– Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân

– Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
– Có hai lần phân bào.
– Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
– Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
– Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.

2 tháng 7 2016

Câu 1. Giải phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.
* Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I
vô sắc về các cực của tế bào.
* Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Câu 2. Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.
Sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng. Do đó, tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Đó là cơ sở để tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 3. Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân 
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Câu 4. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: Sự phân li độc lập và tổ hợp

tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp :ác loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài.

2 tháng 7 2016

Câu 1. Giải phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.
* Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I
vô sắc về các cực của tế bào.
* Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Câu 2. Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.
Sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng. Do đó, tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Đó là cơ sở để tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 3. Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân 
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Câu 4. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: Sự phân li độc lập và tổ hợp

tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp :ác loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài.

- Giống nhau:

+ Đều là quá trình phân bào.

+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

- Khác nhau



10 tháng 4 2017

* Giống nhau:
- Đều là sinh sản của tế bào
- Đều có các kì phân bào tương tự nhau.
- NST nhân đôi một lần (kì trung gian)
* Khác nhau:
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm của tế bào sinh dục.
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Không có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.
- Có sự tiếp hợpvà trao đổi đoạn.
- Một lần nhân đôi NST, một phân bào và một lần NST phân li
- Một lần nhân đôi NST, hai lần phân bào và hai lần NST phân li
- Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tb mẹ (2n).
- Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo ra 4 tế bào con, mỗi tb con có bộ NST đơn bội (n).

Câu 21.So sánh khác nhau giữa NST thường và NST giới tínhCâu 22. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ?Câu 23. Thế nào là di truyền liên kết?Câu 24.  Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng.a)     Hãy xác định kết quả con lai F1 khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng giao phấn với cà chua quả vàng? b) Cho cà chua quả đỏ F1 trong phép lai trên tự...
Đọc tiếp

Câu 21.So sánh khác nhau giữa NST thường và NST giới tính

Câu 22. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ?

Câu 23. Thế nào là di truyền liên kết?

Câu 24.   cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng.

a)     Hãy xác định kết quả con lai F1 khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng giao phấn với cà chua quả vàng?

 b) Cho cà chua quả đỏ F1 trong phép lai trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?

 

Câu 25. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Mô tả cấu trúc đó.

Câu 26. Gia đình ông An muốn có đàn chó con 100% là chó lông ngắn. Ông phải đem lai cặp bố mẹ như thế nào để có kết quả trên? Biết rằng ở chó ,tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.

 

làm hộ em câu 24 với 26 ạ đc thì lm hết (tùy tâm)

0
11 tháng 4 2023

c1: trong ssht có sự kết hợp giữa các gt để hình thành hợp tuử ptr thành cơ thể mới, vì thế cần có qt GP để hình thành các gt

C2: -trong gp có sưu plđl và thtd các NST tạo ra các gt khác nhau về ng gốc NST, là cơ sở hình thành nên các hợp tử mang các NST khác nhau và khác bố mẹ về ng gốc hình thành nên bdth

      -trg GP có thẻ phát sinh các đột biến NST, các gt mang NST đb có thể thụ tinh vs các NST khác tạo nên đột biến NST

C3:              NP                                                              / GP

Tb          /tb sinh dưỡng, tb sinh dục sơ khai, hợp tử  /tb sinh dục chín

số lần gồm 1 lần phân bàogồm 2 lần phân bào, trong đó: GP1 là phân bào giẩm nhiễm, GP2 là phân bào nguyên nhiễm
diễn biến

+kì đầu: các NST không xảy ra sự tiếp hợp, tdc

+kì giữa: các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mpxđ của thoi phân bào

+Kì sau: mối NST kép tách thành 2 NST đơn ply đồng đều về 2 cực của tb

+kì cuối1: các NST đơn dãn xoắn, trở về dạng sợi mảnh

+kì đầu1: xảy ra sự tiếp hợp, có thể tdc giữa các NST trong cặp trương đồng

+kì giữa1: các NST kép trong cặp tương đồng xếp thành 2 hàng song song trên mpxđ cửa thoi phân bào

+sau1: mối NST kép trong cặp tương đồng ply độc lập về 2 cực của tb

+kì cuối1: các NST kép nằm gọn trg nhân mới đc hình thành

kết quảtừ 1 tb ban đầu qua 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống hệt tb mẹtừ 1 tb mẹ sau 2 lần GP tạo ra 4 tb con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST
ý nghĩa

+là pt ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên

+giúp các tb sinh dưỡng đb đc nhân lên trong mô

+góp ph duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội của loài ssht

+có thể phát sinh các gt đb làm nguyên liệu cho chọn giống, tiến hoá

 

 

18 tháng 2 2022

tham khảo

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

 

            - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

18 tháng 2 2022

Tham khảo

 

 Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

22 tháng 3 2023

Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa nguyên phân và giảm phân:

Nguyên phân

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

- Có một lần phân bào.

- Có hai lần phân bào.

- Không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

- Ở kì đầu I, xảy ra sự bắt cặp và trao đổi chéo.

- Ở kì giữa, NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

- Ở kì giữa I, NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

- Ở kì giữa II, NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

- Từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.

- Từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.

- Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.

- Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nửa.

- Tế bào con có vật chất di truyền giống nhau và giống tế bào mẹ.

- Tế bào con có thể có vật chất di truyền không giống nhau.

29 tháng 5 2017

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.