K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2015

Để A nguyên thì 5x-2 chia hết cho x-2

                   5(x-2)+10-2 chia hết cho x-2

                       5(x-2)+8 chia hết cho x-2

                          vì 5(x-2)chia hết cho x-2 nên 8 chia hết cho x-2

                                         nên x-2 thuộc Ư(8)

                                    mà x nguyên suy ra x-2 thuộc{ -8; -4 ; -2; -1; 1 ; 2 ;4 ;8}

                                                                       x thuộc{ -6 ; -2; 0; 1; 3; 4; 6; 10}

 

11 tháng 12 2023

ĐKXĐ: x>=0 và x<>9

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(5⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;16;64\right\}\)

2 tháng 3 2017

\(A=\frac{5x-2}{x-2}=\frac{5x-10+8}{x-2}=\frac{5\left(x-2\right)+8}{x-2}=5+\frac{8}{x-2}\)

A nguyên khi \(\frac{8}{x-2}\) nguyên <=> 8 chia hết cho x-2

<=>\(x-2\inƯ\left(8\right)=\){-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=>\(x\in\){-6;-2;0;1;3;4;6;10}

Vậy ........

1 tháng 1 2018

a)\(A=\frac{x^2}{5x+25}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x^2+5x}\left(ĐK:x\ne0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)}{x}+\frac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10\left(x^2-25\right)+25x+250}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+5}{5}\)

b)Để A=-4 \(\Leftrightarrow\frac{x+5}{5}=-4\)

                  \(\Leftrightarrow x+5=-20\)

                   \(\Leftrightarrow x=-25\)

1 tháng 1 2018

a).....

\(=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)                                MTC= 5x (x+5)                 ĐK\(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

\(=\frac{x^2.x}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(2x-10\right).\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(50+5x\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+\left(10x-50\right).\left(x+5\right)+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+50x-50x-250+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{5}\)

b) A=-4

=>\(\frac{x+5}{5}=-4\)

=> x = -25

c)

d) Để A đạt gt nguyên thì 5\(⋮\)x+5

=> \(\left(x+5\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

*x+5=1 => x=-4 \(\in Z\)

*x+5=-1 => x=-6\(\in Z\)

*x+5=5  => x=0\(\in Z\)

*x+5=-5  => x=-10\(\in Z\)

Vậy...........

12 tháng 5 2019

A=\(\frac{\left(x-2\right)+\left(4x-8\right)+8}{x-2}\)=3+\(\frac{8}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{8}{x-2}\)<=>x-2={\(\mp\)1;\(\mp\)2;\(\mp\)4:\(\mp\)8}<=>x={-4;-2;0;1;3;6;10)

Vậy các giá trị của x để A nguyên là -4;-2;0;1;3;6 và 10

\(A=\frac{5x-2}{x-2}=\frac{5.\left(x-2\right)+8}{x-2}=5+\frac{8}{x-2}\)

Để A nguyên nên 8 phải chia hết cho x-2

Lập bảng

27 tháng 12 2021

\(A=\dfrac{x+2}{x^2-x+3}\Leftrightarrow Ax^2-Ax+3A=x+2\\ \Leftrightarrow Ax^2-x\left(A+1\right)+3A-2=0\\ \Leftrightarrow\Delta=\left(A+1\right)^2-4A\left(3A-2\right)\ge0\\ \Leftrightarrow-11A+10A+1\ge0\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{11}\le A\le1\)

Mà \(A\in Z\Leftrightarrow A\in\left\{0;1\right\}\)

\(+)A=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\\ +)A=1\Leftrightarrow x+2=x^2-x+3\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\Leftrightarrow A\in Z\)

Bài 1:

a: Để B có nghĩa thì \(x^4-10x^2+9< >0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)< >0\)

hay \(x\notin\left\{3;1;-3;-1\right\}\)

b: \(B=0\) khi \(x^4-5x^2+4=0\)

=>(x-2)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 1 2023

Lời giải:

a. Với $x$ nguyên, để biểu thức có giá trị nguyên thì $x-1$ là ước của $2$

$\Rightarrow x-1\in\left\{1; -1; 2;-2\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{2; 0; 3; -1\right\}$

b. 

$\frac{x-2}{x-1}=\frac{(x-1)-1}{x-1}=1-\frac{1}{x-1}$

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì $\frac{1}{x-1}$ nguyên

$\Rightarrow x-1$ là ước của $1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{2; 0\right\}$