K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Chọn D.

Dung dịch chất điện li dẫn điện được do sự chuyển dịch của cả cation và anion.

5 tháng 6 2017

Đáp án D.

Do khi hoà tan (trong nước) các phân tử chất điện li phân li ra thành các cation và anion.

30 tháng 6 2018

  1. c       2.a

   3. b       4. e

27 tháng 2 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng (1), (2), (5), (6)

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?Bài 2. Sự điện li, chất điện li là gì ?Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.Bài 3.Viết phương trình điện li của...
Đọc tiếp

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?

Bài 2.

Sự điện li, chất điện li là gì ?

Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?

Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.

Bài 3.

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2    0,10M; HNO3     0,020M ; KOH   0,010M.

Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.

b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.

Bài 4.

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do

A. Sự chuyển dịch của các electron.

B. Sự chuyển dịch của các cation.

C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.

D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.

Bài 5.

Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A. KCl rắn, khan.

B. CaClnóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Bài 6.

Viết phương trình điện li của các chất sau :

a) Các axit yếu : H2S, H2CO3.

b) Bazơ mạnh : LiOH.

c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS.

d) Hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.

Bài 7.

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

1) Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.

2) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

3) Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+trong nước là axit.

4) Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Bài 8.

Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

1) [H+]  =  0,10M

2) [H+] <  [CH3COO]

3) [H+] > [CH3COO]

4) [H+] < 0.10M.

Bài 9.

Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

  1. [H+]  =  0,10M
  2. [H+] < [NO3]
  3. [H+] > [NO3]
  4. [H+] < 0,10M.

Bài 10.

Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?

Bài 11.

Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

Bài 12.

Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Bài 13.

Một dung dịch có [OH] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là
A. axit                         B. trung tính
C. kiềm                        D. không xác định được

Bài 14.

Tính nồng độ H+, OH và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.

Bài 15.

Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion của nước là:
A. [H+].[OH] > 1,0.10-14                     B. [H+].[OH] = 1,0.10-14
C. [H+].[OH] < 1,0.10-14                     D. Không xác định được.

16
23 tháng 6 2016

Bài 7:

Chọn C.

Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

23 tháng 6 2016

Bài 8:

Chọn D: [H+]  < 0,10M.

28 tháng 2 2022

c

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự doB. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điệnA. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột...
Đọc tiếp

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8. Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

4
11 tháng 3 2022

D

D

A

B

D

D

11 tháng 3 2022

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

16 tháng 9 2019

Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do ngược chiều với nhau ⇒ Đáp án D

27 tháng 2 2019

   Câu đúng là: a, b, e.

   Câu sai là : c, d.

26 tháng 11 2017

Chọn C