K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau.

Mỗi diện tích là hình tròn bán kính 20m.

π.202 = 100π (m2)

Cả hai diện tích là 200π (m2) (1)

Theo cách buộc thứ hai, thì diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là

π.302 = 900π (m2)

Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là: π.102 = 100π (m2)

Diện tích cỏ dành cho cả hai con dê là:

900π + 100π = 1000π = 250π (m2) (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn.



12 tháng 4 2017

Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau. Mỗi diện tích là 1/4 hình tròn bán kính 20m. 1/4.π.202 = 100π (m2) Cả hai diện tích là 200π (m2) (1) Theo cách buộc thứ hai, thì diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là 1/4 π.302 = 1/4 900π (m2) Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là: 1/4 π.102 = 1/4. 100π (m2) Diện tích cỏ dành cho cả hai con dê là:1/4.900π + 1/4.100π = 1/4.1000π = 250π (m2) (2) So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn.

4 tháng 2 2019

Giải bài 80 trang 98 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Diện tích hình tròn bán kính R là: S = πR2.

29 tháng 4 2019

Theo các buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho  mỗi con dê là bằng nhau.

Mỗi diện tích là 1/4 hình tròn bán kính 20m.

(1)

Theo cách thuộc thứ hai, thì diện tích cỏ dành cho con dê buộc A là:

So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ 2 thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn

28 tháng 4 2020

Bạn ơi đề bài bạn đã đủ chưa vậy?

28 tháng 4 2020

Thiếu đề rồi bạn ơi!

Bài hỏi là "số đoạn dây nào dưới đây Alex không thể thu được?" vậy thì bạn phải đưa ra các đáp án chứ

12 tháng 7 2015

Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - $\frac{2}{3}$23  = $\frac{1}{3}$13  

Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - $\frac{3}{7}$37  = $\frac{4}{7}$47 

Theo đề bài : $\frac{1}{3}$13  dây thứ nhất = $\frac{4}{7}$47  dây thứ hai

Đổi $\frac{1}{3}$13  = $\frac{4}{12}$412  

=> $\frac{4}{12}$412  dây thứ nhất = $\frac{4}{7}$47  dây thứ hai

Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần

Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = $\frac{492}{19}$49219  m

Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = $\frac{287}{19}$28719  m

12 tháng 7 2015

Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - \(\frac{2}{3}\) = \(\frac{1}{3}\) 

Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{4}{7}\)

Theo đề bài : \(\frac{1}{3}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai

Đổi \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{4}{12}\) 

=> \(\frac{4}{12}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai

Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần

Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = \(\frac{492}{19}\) m

Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = \(\frac{287}{19}\) m

ĐS:,.... 

12 tháng 7 2015

bài này dễ chỉ tiếc là lúc đó mình không online

11 tháng 6 2021

người ta chỉ nói là con trâu bị buộc vào sợi dây thôi chứ không nói buộc vào thứ gì vậy nên con trâu có thể ăn cỏ ở ngoài vòng tròn

chúc bạn học tốt

11 tháng 6 2021

Bán kính của vòng tròn đó là:

10 : 2 = 5 ( m )

Vì chiều dài của bán kính bằng chiều dài sợi dây nên con trâu vẫn có thể ăn cỏ ngoài vòng tròn.

NM
21 tháng 10 2021

cả hai thuyền cùng vào bờ một lúc

vì lực căng dây ở hai bên là như nhau nên lực tác dụng vòa thuyền là như nhau

dẫn đến hai thuyền cùng tới bờ cùng lúc

27 tháng 10 2019

Lực cân bằng, em bé, con trâu