K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

A. Điện tích ở M và N không thay đổi.

B. Điện tích ở M và N mất hết.

C. Điện tích ở M còn, ở N mất.

D. Điện tích ở M mất, ở N còn.

Giải thích: Điện tích ở M và N sẽ không thay đổi vì tại I lúc đó vật không có điện tích.

11 tháng 4 2017

a

30 tháng 9 2019

Vì các điện tích tập trung ở hai đầu M và N, ở I hầu như không có điện tích

Đáp án : A

20 tháng 8 2018

Điện tich tại M và N không thay đổi.

Đáp án A

1 tháng 10 2018

Đáp án: A

Đậy là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: Quả cầu nhiễm điện dương sẽ hút electron về đầu M nên đầu M nhiễm điện âm.

27 tháng 7 2019

Đáp án A

Hai vật dẫn điện nêu đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

22 tháng 11 2019

Chọn A.

Hai vật dẫn điện nên đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi ta đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

30 tháng 12 2019

Chọn A.

Hai vật dẫn điện nên đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi ta đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

6 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

Hai quả cầu cùng tích điện dương đặt gần nhau sẽ không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

18 tháng 12 2018

Chọn A.

Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

2 tháng 2 2019

Đáp án A

Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

7 tháng 10 2017

Đáp án B

Hai quả cầu cùng tích điện dương đặt gần nhau sẽ không bị nhiễm điện do hưởng ứng.