Hãy tự làm một bình chia độ: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy theo cách chọn chai nhựa (hoặc cốc) của em mà làm bình chia độ
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Quả cam thường nổi một phần nên theo kết quả trên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích quả cam.
⇒ Đáp án D
B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)
B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.
B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ
B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)
B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.
B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ