Hãy viết phương trình hoá học của CO với:
a) khí O2 ;
b) CuO.
Cho biết: loại phản ứng ; điều kiện phản ứng ; vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dẫn hỗn hợp khí CO và CO 2 đi qua dung dịch NaOH hoặc Ca OH 2 . Khí ra khỏi dung dịch kiềm là khí CO vì khí CO 2 đã tác dụng với dung dịch NaOH hoặc Ca OH 2
CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
- Hoặc dẫn hỗn hợp khí qua canxi oxit (CaO), khí đi ra là khí CO.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)
Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)
Cho (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Ko hiện tượng -> CO2
Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Có cháy, ko hiện tượng -> H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Cho (4) thử tàn que đóm:
- Bùng cháy -> O2
- Ko hiện tượng -> N2
refer
- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.
Áp dụng nguyên tắc bảo toàn đối với nguyên tố oxi => trong X không có oxi. Vậy X là hiđrocacbon, có công thức phân tử C n H m . Từ phương trình hoá học của phản ứng cháy, ta có :
=> an = 2; am = 4
Nếu a = 1 thì n = 2; m = 4 → C 2 H 4 (phù hợp)
Nếu a = 2 thì n = 1; m = 2 → CH 2 ( không phù hợp)
Vậy công thức phân tử của X là C 2 H 4
a) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Sục từ từ tới dư lần lượt các khí vào 3 bình chứa cùng một lượng dd Br2 có cùng thể tích và nồng độ, nếu thấy:
+ Khí nào làm mất màu nhanh hơn: C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Khí nào làm mất màu chậm hơn: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:
+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4
- Sục hai khí còn lại qua dd Br2 dư:
+ dd Br2 nhạt màu: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4
c) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:
+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2
\(Ca\left(OH\right)+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO, CH4
- Dẫn hai khí còn lại vào bình chứa khí Cl2, để ngoài ánh sáng, nếu thấy:
+ Khí Cl2 mất màu: CH4
\(CH_4+Cl_2\xrightarrow[]{askt}CH_3Cl+HCl\)
+ Không hiện tượng: CO
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẩn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí O2,H2,CO2 và CO
Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chứa khí O2 và còn lại 3 bình là H2, CO2, CO
Cho 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Không có hiện tượng là H2, CO
Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2
Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bình không có hiện tượng → khí H2
H2 + CuO → Cu + H2O
a, - Dẫn từng khí qua quỳ tím ẩm.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, CO2, SO2 (1)
PT: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ Quỳ hóa đỏ rồi mất màu: Cl2
PT: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu dần: SO2
PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: CO2, HCl (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
PT: \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
b, - Dẫn từng khí qua quỳ tím ẩm.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, CO2 (1)
PT: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ Quỳ hóa đỏ rồi mất màu: Cl2
PT: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ Quỳ không đổi màu: O2
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
PT: \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
a.
HCl | Cl2 | CO2 | SO2 | |
Quỳ tím | đỏ | đỏ rồi mất màu | _ | _ |
Ca(OH)2 | _ | ↓trắng | ↓trắng | |
Br2 | _ | mất màu |
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
b.
HCl | Cl2 | O2 | CO2 | |
quỳ tím | đỏ | đỏ rồi mất màu | _ | _ |
Ca(OH)2 | _ | ↓trắng |
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2 và CO. (2)
_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.
+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)
_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.
b, _ Cho que đóm đang cháy vào lọ kín đựng từng khí.
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.
+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.
c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.
d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.
PT \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.