K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng:

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Nhận biết dung dịch axit bằng cách nhúng quỳ tím vào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh


8 tháng 4 2017

Phương trình tạo ra bazo:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Phương trình tạo ra axit:

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Nhận biết dung dịch bazo thì dùng quỳ tím (hóa xanh) hoặc phenolphthalein (hóa hồng); còn dung dịch axit thì dùng quỳ tím (hóa đỏ).

1 tháng 1 2020

Phương trình các phản ứng tạo ra bazơ và axit:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

Na2O + H2O → 2NaOH.

SO3 + H2O → H2SO4.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

* Nhận biết dung dịch axit:

- Quỳ tím hóa đỏ.

- Tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên.

* Nhận biết dung dịch bazơ:

- Quỳ tím hóa xanh.

- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

9 tháng 3 2016

Bazo: 
P2O5+3H2O -------> 2H3PO4 
SO3+H2O ------>H2SO4 
Và còn nhiều phản ứng nữa. Nhưng bạn cần nhớ các oxit axit tác dụng với nước thì sinh ra các axit tương ứng. 
Còn bazo: 
CaO+H2O----->Ca(OH)2 
Al2O3+3H2O------> 2Al(OH)3 
Các oxit bazo phản ứng với nước tạo ra các bazo tương ứng. 
Cách nhận biết dung dịch bazo và dung dich ãit là: 
Nếu dung dich bazo nếu cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho quỳ tím biến thành màu xanh. Còn dung dịch axit khi cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho giấy quỳ tím biến thành màu đỏ. 

9 tháng 3 2016

Thanks

18 tháng 12 2018

Bazo:
P2O5+3H2O -------> 2H3PO4
SO3+H2O ------>H2SO4
Và còn nhiều phản ứng nữa. Nhưng bạn cần nhớ các oxit axit tác dụng với nước thì sinh ra các axit tương ứng.
Còn bazo:
CaO+H2O----->Ca(OH)2
Al2O3+3H2O------> 2Al(OH)3
Các oxit bazo phản ứng với nước tạo ra các bazo tương ứng.
Cách nhận biết dung dịch bazo và dung dich ãit là:
Nếu dung dich bazo nếu cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho quỳ tím biến thành màu xanh. Còn dung dịch axit khi cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho giấy quỳ tím biến thành màu đỏ.

18 tháng 12 2018

- Phương trình phản ứng:

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Nhận biết dung dịch axit bằng cách nhúng quỳ tím vào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

5 tháng 6 2018

+) Phản ứng hóa học tạo ra axit :

SO3 +H2O → H2SO4

3NO2 +H2O → 2HNO3 + NO

N2O5 + H2O →2HNO3

CO2 + H2O → H2CO3

SO2 +H2O → H2SO3

+)Phản ứng tạo ra dung dịch bazơ :

K2O +H2O →2KOH + Q

CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q

Li2O +H2O → 2LiOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

Na2O + H2O → 2NaOH

+) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch axit và bazơ

5 tháng 6 2018

+) Phương trinh cac phản ứng hoa hoc tao ra axit:

CO2 + H2O --> H2CO3

SO2 + H2O ---> H2SO3

SO3 + H2O ---> H2SO4

P2O5 +3 H2O ---> 2 H3PO4

N2O5 + H2O ---> 2HNO3

+)Cac phương trình phan ung tao ra bazơ:

BaO + H2O ---> Ba(OH)2

Na2O + H2O --->2 NaOH

K2O + H2O ---> 2KOH

Li2O + H2O ---> 2LiOH

CaO + H2O ---> Ca(OH)2

+)Có thể dùng quy tím để phân biệt dung dich axit và dung dich bazơ:

-Nếu quỳ tim chuyen thanh mau xanh thì là dung dich bazo còn chuyển thanh mau đo thì là dung dich axit.

Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ...
Đọc tiếp

Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ nhất và thứ hai (x, y >0). Từ hai ẩn số x, y kết hợp với dữ kiện bài toán lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình tìm được ẩn x, y. Bước 4. Tính toán theo yêu cầu của bài toán 4.1. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Zn vào 500 ml dung dịch axit sunfuric, thu được 8,96 lít khí ở đktc. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol dung dịch axit sunfuric vừa đủ hòa tan hết lượng hỗn hợp kim loại trên. 4.2. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và giải phóng 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 4.3. Cho 9,6 (g) hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với 150 (g) dung dịch axit Clohidric HCl sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí Hidro (đktc). 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit Clohidric đã dùng. 

0
5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

29 tháng 7 2018

C6H5ONa + CO2 + H2Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 C6H5OH ↓ + NaHCO3

- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.

- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.

8 tháng 6 2019

     - Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước (H2O), mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

     - Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic (H2CO3) rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước (H2O và khí cacbonic (CO2) Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).

Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

     - Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.