K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{b}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{6a}+\dfrac{a}{6a}=\dfrac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6+a}{6a}=\dfrac{b}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(6+a\right)=6a.b\)

Còn lại bn giải nốt nhé

b) tương tự

a) bn tách ra là được

19 tháng 4 2017

bai 3

\(A=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)

\(10A=\frac{10^{2004}+10}{10^{2005}+1}\)

\(10A=1\frac{9}{10^{2005}+1}\)

\(B=\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

\(10B=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+1}\)

\(10B=1\frac{9}{10^{2006}+1}\)

 Vì \(1\frac{9}{10^{2005}+1}>1\frac{9}{10^{2006}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

19 tháng 4 2017

bai 4

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+....+\frac{1}{3^8}\)

\(\frac{1}{3}A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+....+\frac{1}{3^9}\)

\(A-\frac{1}{3}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{3^9}\)

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?Bài 3: Khối 6 của 1...
Đọc tiếp

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.

Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?

Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200 bạn học sinh được xếp thành 3 loại, giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số bạn khá, giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh khá. Tìm số học sinh còn lại.

Bài 4: Anh hơn em 3 tuổi, hiện nay tuổi em bằng 5/6 tuổi anh. Hỏi mấy năm nữa tuổi em bằng 8/9 tuổi anh.

Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất sao cho khi nhân nó lần lượt với các phân số 36/5; 24/7; 16/3 đều được các số nguyên.

Bài 6: Tìm số a thuộc N*, a nhỏ nhất sao cho khi nhân a lần lượt với các số 7/12; 8/15; 3/10 đều được kết quả là các số nguyên.

0
Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\dBài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75b)-7\10 và...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\d

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*

b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*

Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81

Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:

a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.

Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :

a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75

b)-7\10 và 1\33

Bài 6 : Cho các phân số : -2\16,6\-9,-3\-6,3\-72,10\-12

a) Rút gọn rồi viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương

b) Viết các phân số đó dưới dạng phân số có mẫu là 24

Bài 7 : Cho các phân số : 5*6+5*7\5*8+20 và 8*9-4*15\12*7-180

a) Rút gọn các phân số 

b) Quy đồng mẫu các phân số

Bài 8 : Quy đòng mẫu các phân số :

a) 5\2^2*3 và 7\2^3*11

b) -2\7, 8\9 , -10\21

Bài 9 : Tìm 1 phân số có mẫu là 13 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.

Bài 10 : Tìm các phân số có mẫu là 3 lớn hơn -1\2 và nhỏ hơn 1\2.

 

1
2 tháng 3 2021
-4/7; 8/9; -10/21
17 tháng 4 2022

b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)

\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

*n+3=1 => n=-2

*n+3=-1  => n= -4

Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên

17 tháng 4 2022

Thế câu a

6 tháng 2 2018

Bài 1:

Do \(\frac{a}{b}\) là một phân số chưa tối giản nên ta có thể đặt \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}}\left[d=\left(a;b\right);\left(m;n\right)=1\right]\)

Khi đó ta có:

a) \(\frac{a}{a-b}=\frac{md}{md-nd}=\frac{md}{\left(m-n\right)d}\) chưa là phân số tối giản  (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2md}{md-2nd}=\frac{2md}{\left(m-2n\right)d}\) chưa là phân số tối giản   (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)