Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số khác 0 thoả mãn : (ab+ac)/2=(ba+bc)/3=(ca+cb)/4 thì a/3=b/5=c/15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số khác 0 thoả mãn : (ab+ac)/2=(ba+bc)/3=(ca+cb)/4 thì a/3=b/5=c/15
ta có (ab+ac)/2 = (ba+bc)/3 = (ca+cb)/4
=ab+ac-ba-bc+ca+cb/2-3+4 = 2ac/3
=ab+ac+ba+bc-ca-cb/2+3-4 = 2ab
=ab+ac-ba-bc-ca-cb/2-3-4 = 2bc/5
=> 2ac/3=2ab=2bc/5
Ta có 2ac/3=2ab/1 =>c/3 = b/1 => c/15 = b/5 (1)
2ac/3 = 2bc/5 => a/3 = b/5 (2)
từ (1) và(2) => a/3 = b/5 = c/15
\(\frac{ab+ac}{2}\)=\(\frac{ba+bc}{3}\)=\(\frac{ca+cb}{4}\)=\(\frac{2\left(ab+ac+bc\right)}{9}\)(áp ụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
*\(\frac{ab+ac}{2}\)=\(\frac{2\left(ab+ac+bc\right)}{9}\)=> 4,5(ab+ac)=2(ab+ac+bc) =>4,5ab+4,5ac=2ab+2ac+2bc=>2,5ab+2,5ac=2bc(rút gọn)
=>5(ab+ac)=4bc(1)=>1,25 (ab+ac)=bc
*\(\frac{ab+ac}{2}\)=\(\frac{ba+bc}{3}\)=\(\frac{ba+1,25ab+1,25ac}{3}\)=\(\frac{2,25ab+1,25ac}{3}\)
=>3(ab+ac)=2(2,25ba+1,25ac)=>3ab+3ac=4,5ba+2,5bc
=>0,5ac=1,5ba=>ac=3ab(2)
thay (2) vào (1) ta có 5(ab+3ab)=4bc=>5.4ab=4bc=> 5a=c (rút gọn) =>a/1=c/5(3)
Mà ac=3ab=>c=3b=>c/3=b/1 (4)
từ (3) và (4) suy ra: a/1=c/5 ;b/1=c/3=>\(\frac{a}{3}\) =\(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{15}\) (đpcm)
sau có bài nào tương tự thì cứ hỏi mình nhá
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{ab+ac+bc+ab-\left(ac+bc\right)}{2+3-4}=\frac{ab+ac+bc+ab-ac-bc}{1}\)
\(=\frac{2ab}{1}\) (1)
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{ab+ac+ca+cb-\left(bc+ba\right)}{2+4-3}=\frac{ab+ac+ca+cb-bc-ab}{3}\)
\(=\frac{2ac}{3}\) (2)
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{bc+ba+ca+cb-\left(ab+ac\right)}{3+4-2}=\frac{bc+ba+ca+cb-ab-ac}{5}\)
\(=\frac{2bc}{5}\) (3)
Từ (1) ; (2) \(\Rightarrow\frac{2ab}{1}=\frac{2ac}{3}\)\(\Rightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{3}\)\(\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)
Từ (2) ; (3) \(\Rightarrow\frac{2ac}{3}=\frac{2bc}{5}\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\) (đpcm)
Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ba+bc}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(+)\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ba+bc}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}=\dfrac{ab+ac+ba+bc-ac-cb}{2+3-4}=\dfrac{2ab}{1}\)
\(+)\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ba+bc}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}=\dfrac{ab+ac-ba-bc+ca+cb}{2-3+4}=\dfrac{2ac}{3}\)
\(+)\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ba+bc}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}=\dfrac{-ab-ac+ba+bc+ca+cb}{-2+3+4}=\dfrac{2bc}{5}\)
Suy ra:
\(+)\dfrac{2ab}{1}=\dfrac{2ac}{3}\Rightarrow\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{3}\Rightarrow\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\left(1\right)\)
\(+)\dfrac{2ac}{3}=\dfrac{2bc}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)
Vậy \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)