Khi nào Fe2O3 bị H2 khử thành Fe3O4, khi nào thành Fe.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe_2O_3\underrightarrow{+H_2}Fe_3O_4\underrightarrow{+H_2}FeO\underrightarrow{+H_2}Fe\)
2 cái đầu ?
a) Zn+ 2Hcl----->ZnCl2+H2
b) 2Hgo--->2Hg+O2
c)Fe2O3+2Al--->Al2O3+2Fe
g) 3Fe+2O2--->Fe3O4
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp về Fe và O. Đặt nFe = a và nO = b
+ Vì HNO3 dư và nFe(NO3)3 = 0,4 mol ⇒ nFe = a = 0,4 mol
+ Áp dụng bảo toàn e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
⇒ nO = 0,3 mol ⇒ m = 0,4×56 + 0,3×16 = 27,2 gam
Chọn đáp án B
► Xét phần 1: Y + NaOH → H2. Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn ⇒ Al dư.
nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe ⇒ nFe = nH2 = 0,45 mol.
Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe ⇒ nAl2O3 = 0,2 mol.
● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.
||⇒ phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1 ⇒ lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1.
► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g) ⇒ chọn B.
- Khi cho \(Fe_2O_3\) bị khử bởi \(H_2\) ở nhiệt độ cao thì thu được \(Fe.\)
\(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
- Khi cho \(Fe_2O_3\) bị khử bởi \(H_2\) ở \(400^oC\) thì thu được \(Fe_3O_4.\)
\(3Fe_2O_3+H_2-(t^o, 400^oC)->Fe_3O_4+2H_2O\)