Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ dung dịch ban đầu, phản ứng có sinh ra muối NaCl, suy ra một dung dịch phải là dung dịch của hợp chất có chứa Na, dung dịch còn lại là dung dịch của hợp chất có chứa Cl; Mặt khác, vì NaCl tan nên sản phẩm còn lại phảo là hợp chất không tan, chất khí hay H2O, thí dụ:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
BaCl2 + NaSO4 → 2NaCl + BaSO4↓
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
Từ dung dịch ban đầu, phản ứng có sinh ra muối NaCl, suy ra một dung dịch phải là dung dịch của hợp chất có chứa Na, dung dịch còn lại là dung dịch của hợp chất có chứa Cl; Mặt khác, vì NaCl tan nên sản phẩm còn lại phảo là hợp chất không tan, chất khí hay H2O, thí dụ:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
BaCl2 + NaSO4 → 2NaCl + BaSO4↓
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
\(MgSO_4+BaCl_2->BaSO_4+MgCl_2\\ Chất.ban.đầu:MgSO_4,BaCl_2\)
Chọn B
Để thu được sản phẩm là NaCl => 2 chất ban đầu tác dụng với nhau, ngoài sản phẩm là NaCl thì chất còn lại là kết tủa hoặc chất khí hoặc H 2 O
=> 2 chất là MgC l 2 và NaOH
PTHH: M g C l 2 + 2 N a O H → M g O H 2 ↓ + 2 N a C l
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
A, B, C đều là các hợp chất vô cơ của natri.
dd A + dd B → khí X
dd A + dd C → khí Y
=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)
=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí
X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit
=> A là NaHSO4
B là Na2SO3 hoặc NaHSO3
C là Na2CO3 hoặc NaHCO3
2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm
Ví dụ:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 1:
Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a.............................................a
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b...........................................b
nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
Lập các số mol trên phương trình, ta có:
\(\begin{cases}24x+56y=23,2\\x+y=0,5\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}\)
=> mMg = 0,15 x 24 = 3,6 gam
mFe = 0,35 x 56 = 19,6 gam
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Đáp án C
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2
Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1
Nên aM+56b=8,3 (1)
- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.
+ Phản ứng trung hòa:
HNO3+NaOH→NaNO3+H2O
n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol
- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6
aM+62an+242b+80c=47,5 (2)
* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3
Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1
Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)
Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)
Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)
Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol
n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.
Từ dung dịch ban đầu, phản ứng có sinh ra muối NaCl, suy ra một dung dịch phải là dung dịch của hợp chất có chứa Na, dung dịch còn lại là dung dịch của hợp chất có chứa Cl; Mặt khác, vì NaCl tan nên sản phẩm còn lại phải là hợp chất không tan, chất khí hay H2O, vd:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
BaCl2 + NaSO4 → 2NaCl + BaSO4↓
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓