Trên bàn thí nghiệm có 5 lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một hóa chất là H2SO4. KOH. Al(NO3)3 . Mg(NO3)2 .NH4NO3 .Bằng phương pháp hóa học mà không dùng chất nào khác hãy nhận biết các lọ hóa chất trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Na_2CO_3\) | \(AgNO_3\) | \(Mg\left(NO_3\right)_2\) | \(Na_2SO_3\) | |
\(HCl\) | Thoát khí không màu, không mùi (1) | Xuất hiện kết tủa trắng (2) | Không phản ứng | Thoát khí không màu, mùi sốc (3) |
Phương trình:
(1) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3
(3) Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
- Cho 4 dd tác dụng với quỳ tím
+QT hóa đỏ: HCl, Cu(NO3)2 (1)
+ QT hóa xanh: KOH, Ba(OH)2 (2)
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd NaOH
+ Kết tủa xanh: Cu(NO3)2
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: HCl
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Na2SO4
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Không hiện tượng: KOH
Trích mẫu thử hòa tan mỗi mẫu thử vào nước, mẫu thử tỏa ra nhiệt là CaO. Mẫu thử không tan trong nước là CaCO3, các mẫu còn lại tan trong nước tạo dung dịch (vì CaSO4 ít tan nên ta có thể chọn là nó tan hoặc không tan, ở đây là tan) Hòa tan dung dịch gồm CaSO4 CaCl2 Ca(NO3)2 vào BaCl2 thấy kết tủa trắng , đó là phản ứng giữa BaCl2 và CaSO4 tạo kết tủa BaSO4 , 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì. Tiếp tục hòa tan vào bạc nitrat(AgNO3) thấy xuất hiện kết tủa trắng là của AgCl từ phản ứng giữa CaCl2 và AgNO3. Chất còn lại chính là Ca(NO3)2
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Hòa tan 5 mẫu thử trên vào nước
+ Mẫu thử nào tan, tỏa nhiệt là CaO
+ Mẫu thử nào không tan là CaCO3
+ Mẫu thử nào tan ít là CaSO4
+ Còn lại 2 mẫu thử { CaCl2; Ca(NO3)2} bị hòa tan
- Cho 2 dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa --- CaCl2
+ Dung dịch nào không có hiện tượng --------Ca(NO3)3
Các PTPỨ: CaO + H2O ---- Ca(OH)2
2AgNO3 + CaCl2 -----2AgCl + Ca(NO3)2
- Kết luận : Vậy ta đã nhận biết được 5 chất rắn màu trắng
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa đỏ: \(HCl\)
+Hóa xanh: \(KOH\)
+Không đổi màu: \(NaCl;KBr;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Dùng một lượng nhỏ \(AgNO_3\) cho vào mỗi mẫu:
+Xuất hiện kết tủa trắng: \(NaCl\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: \(KBr\)
\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr\downarrow+KNO_3\)
+Chất còn lại không phản ứng là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl
- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl
cho quỳ vào từng mẫu thử:
- nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4
- nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH
- nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl và Na2SO4
cho nhóm 1 vào BaOH:
- kết tủa trắng: H2SO4: H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O
- k hiện tượng : HCl
cho nhóm 3 tác dụng với BaCl2
- kết tủa trắng: Na2SO4: Na2SO4+BaCl2=>2NaCl+BaSO4
- k hiện tượng : NaCl
Trích một ít dd làm mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Quỳ hóa xanh : NaOH , Ba(OH)2 (1)
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho (1) tác dụng với dd H2SO4
+ Tạo kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không hiện tượng : NaOH
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)