K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

Gọi CTHH là $H_3X$
$\%H = \dfrac{3}{3 + X}.100\% = 17,65\%$
$\Rightarrow X = 14$

Vậy X là Nito

16 tháng 8 2021

Hợp chất MH3

%H=3.1/M+3.100%=17,65%

⇔3/M+3=0,1765

⇔0,1765M=2,4705

⇔M≈14(g/mol)

⇒Nitơ

có gì sai mong bạn thôm cảm

1 tháng 9 2021

Mik trả lời hơi có vấn đề nên mn thông cảm

Câu 1) Một nguyên tử M kết hợp với ba nguyên tử H tạo thành hợp chất của hiđro . Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% . Hỏi nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây:A. Cu       B. Ca     C. Fe      D. NCâu 2) Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2CO (urê) ; (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg...
Đọc tiếp

Câu 1) Một nguyên tử M kết hợp với ba nguyên tử H tạo thành hợp chất của hiđro . Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65% . Hỏi nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây:
A. Cu       B. Ca     C. Fe      D. N
Câu 2) Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2CO (urê) ; (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất:
A. NH4NO3                  B. (NH2)2CO      C. (NH4)2SO4     D. NH4NO3
Câu 3) Đốt cháy 16 gam chất X cần 44,8 lít O2 (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Khối lượng CO2 và H2O lần lượt là:
A. 22g và 18 g    B. 44g và 36g       C. 43g và 35g      D. 40g và 35g
Câu 4)  BÀI TOÁN DUNG DỊCH ( MỨC 3)
Cho 9,6g kim lo
ại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ) . Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:
A. 29,32%   B. 29,5%   C. 22,53%    D. 22,67%

......@-@ Mình wên cách làm mong các bạn chỉ mình >*<

3
19 tháng 6 2021

Câu 1  :

CTHH của hợp chất : $MH_3$

Ta có : 

$\%H = \dfrac{3}{M + 3}.100\% = 17,65\%$

$\Rightarrow M = 14(Nito)$

Đáp án D

19 tháng 6 2021

Câu 2  :

Phân đạm có %N cao thì có lợi nhất

Trong NH4NO3 : %N = 14.2/80  .100% = 35%
Trong (NH2)2CO : %N = 14.2/60  .100% = 46,67%
Trong (NH4)2SO4 : %N = 14.2/132  .100% = 21,21%

Vậy Chọn đáp án B

12 tháng 10 2021

CTHH dạng TQ là MH3

Có :

%H = (3. MH / MMH3).100%=17.65%

=> %H =(3/MMH3) =0.1765

=> MMH3 = 3/0.1765 = 17 (g)

hay 1 . MM + 3 . MH =17g

=> MM + 3=17(g)

=> MM = 17-3=14(g)

=> M là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Nito

=> CTHH củaaX là NH3

17 tháng 10 2021

Nguyên tố M là nitơ nha

14 tháng 4 2021

Hợp chất \(M\)\(H_3\)

\(\%H=\frac{3.1}{M+3}.100\%=17,65\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{M+3}=0,1765\)

\(\Leftrightarrow0,1765M=2,4705\)

\(\Leftrightarrow M\approx14\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow Nitơ\)

29 tháng 6 2016

Gọi CTHH là X2O ta có:

%O= 16/2X+16.100%=25,8%

suy ra: 16/2X+16=0,258

Từ đó giải ra ta có X~ 23. 

Vậy X là Na

- Gọi CTHH là X20

%0= 100% - 25,8% = 74,2 %
- Tỉ lệ :

         74,2 / 2X = 25,8 / 16

<=> X = 74,2 * 16 / 25,8*2

<=> X = 23
Nguyên tố cần tìm là Natri ( Na)

vậy CTHH là Na20

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

14 tháng 6 2019

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

 

Với Z <82 ta có

 

Từ (4) và (6) ta suy ra:

 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

⇒  hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

 

⇒  Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

 

 

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

  

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

  

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

a

1

2

3

4

b

4

3

2

1

pM

12,52

(loại)

24 (Cr)

3,89

(Loại)

0,112

(Loại)

pX

 

8 (O)

 

 

 

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có

 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

 

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra:

 

⇒  chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

⇒  Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 ⇒  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.