K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

PTHH: R + 2HCl \(\rightarrow\)RCl2 + H2

nH2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1mol

Theo PT: nR=nH2=0,1mol

Đề bài sai rồi, mình tự sửa lại:

Nếu mR=52 thì

MR=\(\dfrac{mR}{nR}\)=\(\dfrac{5,2}{0,1}\)=52g

CTHH của M là Cr (Crôm)

Còn nếu mR= 6,4 thì MR =\(\dfrac{6,4}{0,1}\)=64=>CTHH:Cu(đồng)

14 tháng 12 2016

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

23 tháng 7 2016

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

23 tháng 7 2016

C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?

30 tháng 6 2018

Bảo toàn khối lượng:

mH2 = mR+mddHCI-mddA=0,25 gam

--> nH2=0,125 mol

2R+2nHCl -> 2RCln+nH2

0,25/n ....................................0,125

--> R=7n/0,25=28n

--> n=2 và R=56: R là Fe

a)

\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.n_{H_2}=1\left(mol\right)\)

=> V dd HCl = \(\frac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)

b)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_X:M_Y:M_Z:M_T=1:2,7:2,\left(3\right):5,78\left(3\right)\\n_X:n_Y:n_Z:n_T=1:2:1:1\\m_X+m_Y+m_Z+m_T=34,7\\n_X+n_Y+n_Z+n_T=\frac{n_{HCl}}{2}=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải phương trình => \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=24\left(Mg\right)\\M_Y=64\left(Cu\right)\\M_Z=56\left(Fe\right)\\M_T=138\left(Ba\right)\end{matrix}\right.\)

Bn check lại nhé

25 tháng 11 2018

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

25 tháng 11 2018

oxit cao nhất của R: CaO