K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

C%=12%

11 tháng 4 2021

a) Pt: SO3 + H2O => H2SO4

b) nSO3 = \(\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

Theo pt: nH2SO4 = nSO3 = 0,1 mol

=> CMH2SO4 = 0,1 : 0,25 = 0,4M

11 tháng 4 2021

a)pthh   SO3 + H2O --> H2SO4

              0,1                       0,1   mol

b)   nSO3=8/80=0,1mol

CM H2SO4 = 0,1/0,25=0,4 M

 

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ

PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 9 2021

Ta có: nMgO = \(\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

Theo PT: nHCl = 2.nMgO = 2.0,25 = 0,5(mol)

Đổi 500ml = 0,5 lít

=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)

b. Ta có: \(V_{dd_{MgCl_2}}=10+0,5=10,5\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{10,5}=0,024M\)

22 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(0,2M\right)}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(0,1M\right)}=0,4.0,1=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,04+0,04}{0,2+0,4}=\dfrac{2}{15}\left(M\right)\)

22 tháng 9 2023

\(n_{H_2SO_4\left(sau\right)}=0,2.2+0,4.0,1=0,08mol\\ V_{H_2SO_4\left(sau\right)}=0,4+0,2=0,6l\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,08}{0,6}=0,13M\)

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

19 tháng 1 2023

Đổi:100ml=0,1l

PTHH:

SO3+H2O-->H2SO4

nH2SO4=CM(H2SO4).V=3.0,1=0,3mol

Theo phương trình nH2SO4=nSO3=0,3mol

mSO3=nSO3.M=0,3.80=24g