K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

*Dùng BaCl2 nhận biết 2 ion SO3^2- và SO4^2-(đều xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4 và BaSO3) còn CO3^2- k hiện tượng

*Sau đó lấy HCl nhỏ vào 2 ống kết tủa. ống nào kết tủa tan là chứa SO3^2-

Cho các nhận định và phát biểu sau: (1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ. (2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6 (3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc. (4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu)...
Đọc tiếp

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.

(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6

(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc.

(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: CO2; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)

(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10 – 15 phút… Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.

(6). Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất KOH để loại bỏ chúng.

(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.

Số phát biểu đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
18 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.

(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.

(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.

(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.

(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.

(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.

(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS

Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3

Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.-D. Nung nóng Cu(OH)2.Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:  A. CO2, SO2, NO, P2O5.B. CO2, SO3, Na2O, NO2.C. SO2, P2O5, CO2, SO3.D. H2O, CO, NO, Al2O3.Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ: A. CuO, NO, MgO, CaO.B. CuO, CaO, MgO, Na2O.C. CaO, CO2, K2O, Na2O.D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.Câu 22: Dãy...
Đọc tiếp

Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.

-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.

-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.

-D. Nung nóng Cu(OH)2.

Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:

 

 

A. CO2, SO2, NO, P2O5.

B. CO2, SO3, Na2O, NO2.

C. SO2, P2O5, CO2, SO3.

D. H2O, CO, NO, Al2O3.

Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ:

 

A. CuO, NO, MgO, CaO.

B. CuO, CaO, MgO, Na2O.

C. CaO, CO2, K2O, Na2O.

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

Câu 22: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.

 

B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 23:Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

 

A. CuO, CaO, K2O, Na2O.

B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

C. Na2O, BaO, CuO, MnO.

D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.

Câu 24. Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:

 

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl.

B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.

D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 25. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

 

A. BaO tác dụng với dung dịch HCl.

B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.

C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.

D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.

Câu 26. Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:

 

A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2.

D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3.

Câu 27: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 

A. P2O3.

B. P2O5.

C. PO2.

D. P2O4.

Câu 28: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:

 

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO2.

Câu29: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách

:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 30: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:

 

A. 15,9 g.

B. 10,5 g.

C. 34,8 g.

D. 18,2 g.

Câu 31. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

 

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 32. Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:

 

A. CO2, N2O5, H2S. 

B. CO2, SO2, SO3.

C. NO2, HCl, HBr

 D. CO, NO, N2O.

Câu 33. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

 

A. Làm quỳ tím hoá san. B. Làm quỳ tím hoá đỏ.

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô. D. Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 34. Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính \\\ B. Bazơ \\\ C. Axít \\ D. Lưỡng tính

Câu 35: Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ?

 

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

***** VẬN DỤNG *****

Câu 36: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

A. 0,378 tấn. 

\\ B. 0,156 tấn. \\

C. 0,126 tấn. \\

D. 0,467 tấn.

Câu 37: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:

 

A. 11,2 lít.

B. 16,8 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lí

0
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:a. 3 chất khí: CO2, O2, H2          b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2OCâu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:a. Hòa tan 5g NaOH vào...
Đọc tiếp

Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:

a. 3 chất khí: CO2, O2, H2

          b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2O

Câu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).

c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.

Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:

a. Hòa tan 5g NaOH vào 45g nước

b. Hòa tan 5,6g CaO vào 94,4g nước.

c. Trộn lẫn 200g dung dịch NaOH 10% vào 300g dung dịch NaOH 5%

Câu 8: Cho 4,8g magie tác dụng hết với 100ml dung dịch axit sunfuric (D=1,2g/ml)

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính C% và CM của dung dịch axit sunfuric đã dùng.

c. Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.

Câu 9: Cho 2,8g kim loại R phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axít clohidric 0,2M. Xác định R.

3
10 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
          0,1     0,2                          0,1 
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\ m_{HCl}=7,3\%.\left(0,2.36,5\right)=0,5329\left(g\right)\)

10 tháng 4 2022

haizzzz

 

27 tháng 12 2020

Vì là lớp 9 anh làm theo kiểu lớp 9.

a) 

 ddH2SO4ddNaClddNaOHddNa2CO3
Qùy tímĐỏTímXanhTím
dd Ba(OH)2đã nhận biếtkhông hiện tượngđã nhận biếtkết tủa trắng

PTHH: Ba(OH)2 + Na2CO3 -> 2 NaOH + BaCO3 (kt trắng)

Các câu còn lại em cứ làm không biết thì hỏi nha!

27 tháng 12 2020

b) 

- Dung dịch màu xanh lục: FeCl2

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và AgNO3

+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4

- Đun nhẹ 2 dd còn lại 

+) Xuất hiện khí nâu đỏ và chất rắn màu bạc: AgNO3 

PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

3 tháng 3 2023

Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước vôi trong dư, CO2 và SO2 tham gia phản ứng bị hấp thụ hoàn toàn còn CO không phản ứng thoát ra ngoài. Dẫn khí CO ẩm qua CaO để làm khô thu được CO sạch

`SO_2 + Ca(OH)_2 -> CaSO_3 + H_2O`

`CO_2 + Ca(OH)_2 -> CaCO_3 + H_2O`

25 tháng 10 2023

Câu 1:

a, - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: MgO

+ Tan, quỳ hóa xanh: Na2O

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

b, - Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng nước vôi trong.

+ Nước vôi trong vẩn đục: SO2

PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

c, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.

+ Có tủa trắng: AgNO3

PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: CuSO4, NaOH (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: CuSO4

PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

- Dán nhãn.

25 tháng 10 2023

Câu 2:

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

d, \(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)

29 tháng 10 2021

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $Ba(OH)_2,NaOH$

- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là $NaNO_3$

Sục khí $CO_2$ vào hai mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là NaOH

29 tháng 10 2021

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaNO3

- Cho H2SO4 vào NaOH và Ba(OH)2

+ Nếu có kết tủa trắng là Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng là NaOH

2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O

15 tháng 6 2019

Đáp án C

6 tháng 7 2017

Đáp án C

(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.

(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2  Na sẽ tác dụng với H2O trước.

(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.

(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư. 

(g) Sai vì FeCl3 dư Mg hết trước Fe3+  không thu được Fe.