Cho lá sắt vào
a. dung dịch H2SO4 loãng.
b. dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Nêu hiện tượng xẩy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓
Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng
Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương
Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+
Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2
Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.
Tham khảo
Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓
Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng
Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương
Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+
Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2
Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.
Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓
Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng
Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương
Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+
Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2
Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Đáp án C
Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì:
- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+
của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt,
ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.
- Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2+ vào,
vì tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng:
Fe + 2Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa,
vì tính khử Fe > Cu: Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,
Cực dương (Cu): 2H+ + 2e → H2↑
Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn.
a, Có sủi bọt khí (CO2)
PTHH: H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
Do H2SO4 loãng có tác dụng với Na2CO3, sau phản ứng đáng ra tạo axit cacbonic nhưng vì axit này yếu phân li thành CO2 và H2O
b, Có kết tủa trắng (AgCl)
b, Có kết tủa trắng
PTHH: HCl + AgNO3 ->AgCl (kt trắng) + HNO3
Giải thích HCl tác dụng với AgNO3 tạo muối AgCl không tan (kt trắng) và HNO3
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :