Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết?
1. Khái niệm
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Đặc trưng
- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.
- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.
Kể tên ít nhất 3 truyền thuyết mà em biết
+ Truyền thuyết Thánh Gióng.
+ Truyền thuyết bánh chưng – bánh giày.
+ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Đất là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
- Đặc trưng cơ bản của đất là độ phì.
- Sự nóng chày: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
a. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
-Khái niệm về đất trồng
+Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
+Vai trò của đất trồng
Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cây không bị đổ
-Thành phần của đất trồng
Đất gồm 3 thành phần: phần khí, rắn, lỏng
+Phần khí: cung cấp ooxxi cho cây hô hấp
+Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
+Phần lỏng: cung cấp nước cho cây
b. Một số tính chất của đất trồng
-Khái niệm thành phần cơ giới của đất
+Đất trồng có thành phần cơ giới cơ bản gồm 3 loại hạt là cát, limon và sét...
+Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Có ba loại đất chính: Đất cát, đất thịt và đất sét
-Độ chua, độ kiềm của đất
Dựa vào độ pH của đất, người ta chia đất làm ba loại:
+Đất chua: Là đất có độ pH<6,5
+Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6,5 đến 7,5
+Đất kiềm: Là đất có độ pH>7,5
-Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
+Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn có trong đất mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
+Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn thì giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
c. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
-Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
+Ta cần phải cải tạo đất vì phần lớn đất có nhiều tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,... nên cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó để cây trồng phát triển tốt hơn
+Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
tham khảo nhớ
Câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
Phương pháp giải:
Nhớ lại nhân vật kể chuyện.
Lời giải chi tiết:
Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi, người kể chuyện là người anh, xuất hiện ở ngôi thứ nhất. Ngôi kể này có tác dụng giúp câu chuyện trở nên chân thực vì nó là câu chuyện của "tôi".
Câu 2
Câu 2 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo - Kiều Phương? Vì sao?
Phương pháp giải:
Nhớ lại tính cách nhân vật và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Điều em thích nhất ở nhân vật Kiều Phương là sự tốt bụng, nhân hậu của cô bé. Vì cô bé rất yêu quý gia đình, yêu quý người anh trai ruột thịt. Mặc cho người anh trai có ghen tị thì cô bé vẫn yêu quý và dành tình cảm trong sáng cho anh trai của mình.
Câu 3
Câu 3 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả thái độ nhân vật.
Lời giải chi tiết:
Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" (người anh) trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ:
- Cảm xúc: ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ và muốn khóc.
- Thái độ: thấy có lỗi với em.
- Hành động:
+ Giật sững người.
+ Bám chặt lấy tay mẹ.
+ Nhìn như thôi miên vào dòng chữ trên bức tranh: “Anh trai tôi”.
+ Không trả lời mẹ.
=> Tất cả những cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" cho thấy người anh đã thay đổi cái nhìn về em, cậu cảm phục, xấu hổ và yêu quý em hơn không phải chỉ vì tài năng mà vì tấm lòng nhân hậu của em.
Xem thêm:
- Lý thuyết bài Bức tranh của em gái tôi
- Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong
- Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật người anh trong
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi (siêu ngắn)
Câu 4
Câu 4 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Nhân vật "tôi" đã thay đổi ra sao sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và liệt kê về sự thay đổi của nhân vật, đặc biệt là tâm trạng.
Lời giải chi tiết:
Nhân vật "tôi" đã thay đổi thái độ, hành động sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
- Ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và chọn để vẽ.
- Ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị.
- Tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài.
- Xấu hổ: vì đã cư xử không đúng với em gái. Xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.
Câu 5
Câu 5 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì?
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung các văn bản và trình bày theo suy nghĩ của em.
Lời giải chi tiết:
Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là: tình yêu thương, lòng vị tha, bỏ qua những thói ích kỷ, sự thánh thiện, tấm lòng nhân hậu sẽ cảm hóa được những điều xấu xa, tầm thường trong cuộc sống, vượt khỏi mặc cảm, tự ti để con người có thể bảo vệ và quan tâm tới nhau hơn, hoàn thiện tính cách của mình.
- Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
- Đặc trưng cơ bản của đất là độ phì
- Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
- Đặc trưng cơ bản của đất là độ phì