Trong không gian Oxyz, tìm tâm và bán kính các mặt cầu có phương trình dưới đây ?
a) \(x^2+y^2+z^2-8x-2y+1=0\)
b) \(3x^2+3y^2+3z^2-6x+8y+15z-3=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tâm \(I\left(3;-1;8\right)\), bán kính \(r=10\)
b) Tâm \(I\left(-2;1;3\right)\), bán kính \(r=8\)
\(\overrightarrow{MI}=\left(2;-3;-3\right)\)
(P) tiếp xúc (I) tại M nên nhận (2;-3;-3) là 1 vtpt
Phương trình:
\(2\left(x-1\right)-3\left(y-4\right)-3\left(z-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-3y-3z+16=0\)
a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 3,b = 4,c = 21\)
Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 16 - 21 = 4 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(3;4)\) và có bán kính \(R = \sqrt 4 = 2\)
b) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b = - 2,c = 2\)
Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 - 2 = 3 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt 3 \)
c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = \frac{3}{2},b = - 1,c = 7\)
Ta có \({a^2} + {b^2} - c = \frac{9}{4} + 1 - 7 = - \frac{{15}}{4} < 0\). Vậy đây không là phương trình đường tròn.
d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn.
a/ \(x^2-2.4x+16+y^2+2y+1+z^2=16\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+\left(y+1\right)^2+z^2=16\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I\left(4;-1;0\right)\\R=\sqrt{16}=4\end{matrix}\right.\)
b/ \(x^2+y^2+z^2+2x-y+5z-\dfrac{2}{3}=0\Leftrightarrow x^2+2x+1+y^2-2.\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}+z^2+2.\dfrac{5}{2}z+\dfrac{25}{4}=\dfrac{2}{3}+1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{25}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(z+\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{49}{6}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I\left(-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\\R=\dfrac{7}{\sqrt{6}}\end{matrix}\right.\)
P/s: câu c bạn tự làm nốt ạ!
Đáp án A
Ta có (S): (x+1)²+(y-2)²+(z+3)²=16.
Do đó mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;-3) và bán kính R=4.