Xác định trên hình 14.1, các cảng biển lớn ở nước ta.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các cảng biển lớn: Hạ Long (Quảng Ninh), Hải Phòng , Vinh (Nghệ An), Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Vũng Tàu, Rạch Giá (Kiên Giang)
Năm sông lớn trên lược đồ là sông Hông, Mê Công, Mê Nam, Xa –lu-en, I-ra-oa-đi; các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc của khu vực và cả vùng núi trên lãnh thổ Trung Quốc; chảy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam là chính; sông Hồng, Mê Công đổ vào biển Đông; sông Mê Nam đổ vào vịnh Thái Lan; sông Xa-lu-en, I-ra-oa-đi vào biển An-đa-man.
Đảo và quần đảo lớn:
- Phú Quốc: Đảo Phú Quốc là đảo lớn nhất của Việt Nam nằm ở vịnh Thái Lan. Được biết đến với cảnh quan đẹp và ngành công nghiệp du lịch phát triển.
- Côn Đảo: Quần đảo Côn Đảo nằm ở biển Đông và nổi tiếng với cảnh biển đẹp và di sản lịch sử.
- Hòn Tre: Hòn Tre là một trong những đảo của quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam.
Cảng biển:
-Cảng Sài Gòn (Cảng TP.HCM): Là cảng biển lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, nằm ở sông Sài Gòn và được kết nối với biển Đông qua sông Sài Gòn.
- Cảng Hải Phòng: Nằm ở vịnh Bắc Bộ, là cảng biển quan trọng của miền Bắc và cả nước.
Bãi biển:
- Bãi biển Nha Trang: Nha Trang nổi tiếng với các bãi biển đẹp và là một trong những điểm đến du lịch hàng đầu ở Việt Nam.
- Bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng: Đà Nẵng có bãi biển Mỹ Khê nổi tiếng với cát trắng và nước biển trong xanh.
Mỏ dầu khí:
- Vịnh Bạch Long Vĩ: Nằm ở biển Đông, Vịnh Bạch Long Vĩ là một trong những khu vực khai thác dầu khí quan trọng của Việt Nam.
- Vịnh Hạ Long: Vịnh Hạ Long cũng là một khu vực có hoạt động khai thác dầu khí.
- Xác định các thành phố: Play – Ku , Buôn Ma Thuật, Đà Lạt trên hình 29.2
- Những quốc lộ nối các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Quốc lộ 19: Kom Tum - Quy Nhơn.
- Quốc lộ 26: Buôn Ma Thuột - biến Nha Trang.
- Quốc lộ 14 và đường Hồ Chí Minh nối Plây Ku, Buôn Ma Thuột với TP. Hồ Chí Minh.
1.trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa và Vũng Tàu.
2. than có nhiều ở đâu trên nước ta.
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Sông Đà, Sông Cả, Đồng Bằng Sông Hồng, Na Dương là những nơi tập trung phần lớn trữ lượng than đá tại Việt Nam với những mỏ than lớn đang được khai thác và đưa vào sử dụng.
3. sân bay quốc tế trên nước
Sân Bay Quốc Tế Nội Bài. ...
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. ...
Sân Bay Quốc Tế Đà Nẵng. ...
Sân Bay Quốc Tế Phú Bài, Huế ...
Sân Bay Quốc Tế Cam Ranh.
4. cảng biển lớn nhất trên nước
Cảng Hải Phòng. ...
1.2. Cảng Vũng Tàu. ...
1.3. Cảng Vân Phong (Khánh Hòa) ...
1.4. Cảng Quy Nhơn (Bình Định) ...
1.5. Cảng Cái Lân, Quảng Ninh. ...
1.6. Cảng Sài Gòn - Cảng Biển lớn nhất ở Việt Nam. ...
1.7. Cảng Cửa Lò (Nghệ An) ...
1.8. Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)
tham khảo
- Vị trí địa lí của Vùng biển Việt Nam:
+ Vùng biển của Việt Nam là một phần của Biển Đông.
+ Biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Phạm vi của vùng biển Việt Nam:
+ Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm 5 bộ phận là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
+ Đối với vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất về đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước, được xác định bằng 21 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng với tọa độ địa lí xác định.
+ Vùng biển miền Trung mở rộng ra Biển Đông, bao gồm nhiều đảo, quần đảo ven bờ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà).
+ Vùng biển Nam Bộ bao gồm một phần vịnh Thái Lan, có nhiều đảo và quần đảo như Phú Quốc, Côn Sơn,...
* Nêu tên các huyện đảo của Việt Nam
- Huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô - thuộc tỉnh Quảng Ninh
- Huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ - thuộc thành phố Hải Phòng.
- Huyện đảo Cồn Cỏ - thuộc tỉnh Quảng Trị.
- Huyện đảo Hoàng Sa - thuộc thành phố Đà Nẵng.
- Huyện đảo Lý Sơn - thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
- Huyện đảo Trường Sa - thuộc tỉnh Khánh Hòa.
- Huyện đảo Phú Quý - thuộc tỉnh Bình Thuận.
- Huyện đảo Côn Đảo - thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Huyện đảo Kiên Hải và Phú Quốc - thuộc tỉnh Kiên Giang.
Tham khảo
♦ Phạm vi:
- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, là một phần của Biển Đông.
- Theo Luật biển Việt Nam năm 2012 (phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982), vùng biển Việt Nam bao gồm 5 bộ phận là: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
♦ Vị trí:
- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Các đảo và quần đảo phân bố rộng khắp trên vùng biển nước ta.
+ Các đảo và quần đảo gần bờ tập trung nhiều ở vùng biển đông bắc (tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng) và vùng biển tây nam (tỉnh Kiên Giang).
+ Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) nằm giữa Biển Đông.
- Vùng biển và hải đảo Việt Nam còn có vị trí chiến lược do nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế hoạt động rất nhộn nhịp, nối liền các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, châu Á và các châu lục khác.
- Vùng biển và hải đảo nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối giữa các vùng lãnh thổ trong nước, cho việc giao thương mở đường ra Biển Đông của một số nước và khu vực xung quanh.
Các huyện đảo của Việt Nam:
- Huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh);
- Huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
- Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị);
- Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng);
- Huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang);
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi);
- Phú Quý (Bình Thuận);
- Phú Quốc (Kiên Giang);
- Trường Sa (Khánh Hòa);
- Vân Đồn (Quảng Ninh).
Tham khảo
- Phạm vi
+ Biển Đông nằm ở rìa tây Thái Bình Dương, trải rộng từ vĩ độ 30 N đến vĩ độ 260 Bắc và từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông.
+ Biển Đông có diện tích khoảng 3447 nghìn km2 (là biển lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới).
+ Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
- Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam là:
+ Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia, Bờ-ru-nây, Ma-lay-xia, Xing-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia.
+ Vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam là: Đài Loan.
- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2
Đáp án
- Tên các sân bay quóc tế: Sân bay Nội Bài ( Hà Nội ); Tân Sơn Nhất ( TP HCM); Đà Nẵng
- Các cảng biển lớn : Cảng Hải Phòng; Cảng Đà Nẵng, Cảng TP Hồ Chí Minh
- cảng Hạ Long, cảng Hải Phòng, cảng Vinh, Huế, cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, cảng Vũng Tàu, cảng Rạch Giá.
Cảng Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Rạch Giá
Chúc bạn học tốt!