K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Gợi ý

- Biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ ( troq lời thơ Ng` Cha mái tóc bạc )

- Phân tích g.trị biểu cảm của biện pháp Ẩn dụ :
+) Là 1 phép so sánh ngầm rất thú vị và phù hợp ( Bác và ng` cha có nhiều nét tương đồng : tuổi tác , hđ , cử chỉ )

+) Qua đó ah đv cx cảm nhận đc tình cảm bao la của Bác dành cho bộ đội và nhân dân ta

+) Troq mắt ah đv , Bác là ng` cha già , đáq yêu , đáq kính

31 tháng 3 2017

"Anh đội viên nhìn bác

Càng nhìn lai càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm."

Khi anh đội viên thức dậy thì trời đã khuya lắm rồi, ngoài trời mưa lâm thâm. Cháu hình dung ra cái khắc nghiệt của một đêm có mưa và gió buốt của núi rừng.Hình ảnh Bác Hồ ngồi trầm ngâm bên bếp lửa đã sưởi ấm lòng người đọc, xua đi cái lạnh lẽo, tối tăm của rừng đêm và dâng lên trong ta một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bác Hồ vĩ đại! Vĩ đại ngay trong những việc làm bình thường của Bác. Bác không ngủ, Bác ngồi đó, Bác đốt ngọn lửa sưởi ấm cho bộ đội ngủ ngon giấc. Trước mắt cháu hiện lên hình ảnh một người cha hiền hậu

4 tháng 3 2019

Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: So sánh ngầm Bác với người cha. Đây là kiểu ẩn dụ phẩm chất, thể hiện được tình cảm, sự yêu thương của Bác với các anh đội viên, với nhân dân, với đất nước. Đồng thời thể hiện được tình yêu thương, sự kính phục của tác giả dành cho Bác.

4 tháng 3 2019

"Anh đội viên nhìn bác

Càng nhìn lai càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm."

Khi anh đội viên thức dậy thì trời đã khuya lắm rồi, ngoài trời mưa lâm thâm. Cháu hình dung ra cái khắc nghiệt của một đêm có mưa và gió buốt của núi rừng.Hình ảnh Bác Hồ ngồi trầm ngâm bên bếp lửa đã sưởi ấm lòng người đọc, xua đi cái lạnh lẽo, tối tăm của rừng đêm và dâng lên trong ta một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Bác Hồ vĩ đại! Vĩ đại ngay trong những việc làm bình thường của Bác. Bác không ngủ, Bác ngồi đó, Bác đốt ngọn lửa sưởi ấm cho bộ đội ngủ ngon giấc. Trước mắt cháu hiện lên hình ảnh một người cha hiền hậu

16 tháng 6 2019

a) - Trích từ văn bản: Đêm nay Bác không ngủ

- Tác giả: Minh Huệ

b)

- Biện pháp ẩn dụ: ''Người Cha''- ẩn dụ hình ảnh Bác Hoof

- Tác dụng: Nhằm thể hiện tình yêu thương của Bác đối với mọi người, Bác luôn luôn coi mọi người như là con cháu của Bác.

a)

Hai khổ thơ trên được trích từ văn bản " Đêm nay bác không ngủ " của Minh Huệ.

b
* Đêm nay Bác không ngủ:
(1) Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- BPTT: ẩn dụ (Người Cha).
⇒ Tình cảm yêu thương các anh chiến sĩ chủa Bác như người cha dành cho con mình.

BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

6 tháng 11 2021

nhanh thế ,mới hôm qua tạo nick khác đã dc 3GP rồi

14 tháng 9 2023

Bài tham khảo:

                                                     “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
                                                      Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Câu thơ đã lý giải nguyên nhân vì sao Bác lại chưa ngủ. Thì ra, Bác không ngủ vì “lo nỗi nước nhà”, lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, cho cuộc sống của nhân dân. Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Không chỉ đêm nay mà rất đã từng có rất nhiều đêm Bác không ngủ được. Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ở Bác có một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung.  

3 tháng 5 2023

Đừng chỉ biết sống thờ ơ, vô cảm hay chỉ biết che giấu cảm xúc của mình. Hãy như Tế Hanh, ông không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Ôi, đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác!. Và "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại đoạn văn trên, ta hoàn toàn có thể kết luận rằng Tế Hanh chính là một người thi sĩ tài tình vẽ ra bức tranh sinh hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.

T.Lam

13 tháng 3 2019

Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)

Bài làm​
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!

14 tháng 12 2020

Trong những nhân vật mà em biết em thích nhất là nhân vật Kiều Phương trong văn bản " Bức tranh của em gái tôi ". Ở nhân vật Kiều Phương nổi bật lên những nét tính cách và phẩm chất đáng quý :hồn nhiên,hiếu động,ham mê hội họa,có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.Khi bị anh đặt tên cho là Mèo cô bé không những không giận mà còn hồn nhiên chấp nhận và còn dùng biệt danh ấy để xưng hô với bạn bè.Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm cô bé Kiều Phương không hề đánh mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổt thơ.Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp,thể hiện ở bức tranh.Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai,Mèo vẫn hồn nhiên kêu anh cùng nhận giải.

Viết một bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ sau:                                 Thương cha                Thương cha nhiều lắm cha ơi         Cày sâu cuốc bẫm, một đời của cha                 Đồng gần rồi tới ruộng xa         Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi                 Nếp nhăn vầng trán bên đời          Vai cha mái ấm bầu trời tình thương                  Dìu con từng bước từng...
Đọc tiếp

Viết một bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ sau:

                                 Thương cha

                Thương cha nhiều lắm cha ơi

         Cày sâu cuốc bẫm, một đời của cha

                 Đồng gần rồi tới ruộng xa

         Ban mai vừa nở, chiều tà, sương rơi

                 Nếp nhăn vầng trán bên đời

          Vai cha mái ấm bầu trời tình thương 

                 Dìu con từng bước từng đường

          Lo toan vất vả đêm trường năm canh

                Bàn tay khô cứng, sỏi, sành 

         Ôm con con mưa nắng, dỗ dành, chở che

                Cha là chiếc võng trưa hè

         Ru con ngon giấc tuổi thơ ngọt ngào

                Cha là những hạt mưa rào

          Cho con uống mát biết bao nhiêu lần

                 Giờ đây con đã lớn khôn

          Công cha như núi Thái Sơn trong lòng!!!

Giúp mình bài này với ạ, mình cảm ơn!

1
12 tháng 8 2023

pov : bạn tìm đáp án của bài nhưng lại thấy bài này ko có câu trả lời