K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

gọi số học sinh ban đầu là a (học sinh)(a thuộc N*)

=> số học sinh mỗi tổ lúc đầu là \(\dfrac{a}{3}\) (học sinh)

=> số học sinh lúc sau là a+4(học sinh)

=> số học sinh mỗi tổ lúc sau là \(\dfrac{a+4}{4}\)(học sinh)

theo đề ta có pt

\(\dfrac{a}{3}-\dfrac{a+4}{4}=2\\ < =>\dfrac{a}{3}-\dfrac{a}{4}-1=2\\ < =>\dfrac{4a-3a}{12}=3\\ < =>a=36\left(tm\right)\\ =>a+4=36+4=40\)

vậy lớp 81 hiện nay có 40 học sinh

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là x3x3( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là: x+44x+44 ( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

x3=x+44+2x3=x+44+2

⇔4x=3(x+4)+24⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24⇔4x−3x=12+24

⇔x=36⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

8 tháng 3 2020

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là \(\frac{x}{3}\)( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là:\(\frac{x+4}{4}\)( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{x+4}{4}+2\)

⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24

⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

HỌC TỐT

3 tháng 2 2016

gọi x là số học sinh giáo viên dự định chia thành 3 tổ, khi thêm 2 học sinh nữa thì số học sinh của lớp là    3x+2

Vì số học sinh sau khi chia thành 4 tổ ít hơn chia thành 3 tổ là 2 học sinh nên số học sinh ở mỗi tổ khi chia thành 4 tổ  x-2

số học sinh cả lớp khi chia thành 4 tổ     4(x-2)

Ta có phương trình

\(3x+2=4\left(x-2\right)\)

Giải phương trình

\(3x+2=4\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+2=4x-8\)

\(\Leftrightarrow-x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Số học sinh của lớp    \(3.10+2=32\) học sinh

Vậy lớp đó có 32 học sinh

 

ƯC(54;45)={1;3;9}

mà số tổ nhiều hơn 3

nên lớp 6B có 9 tổ

=>Số học sinh tổ 1 là:

(54+45)/9=11 bạn

29 tháng 7 2023

chi tiết hộ mik nha

9 tháng 8 2015

Gọi số tổ chia được là a (a thuộc N* ; a>2)
       theo bài ra ta có :
24 chia hết cho a
20 chia hết cho a
=> a là ước chung  (24;20)
Ta có 24 = 24 x 3 
20=22x 5
=> ƯCLN (24;20)=22 =4
=> ƯC (24;20) = Ư(4) = {1;2;4}
Mà a >2 nên a=4

9 tháng 8 2015

Gọi số tổ chia được là a(a thuộc N* ; a>2)
theo bài ra ta có :
24 chia hết cho a
20 chia hết cho a
=> a là ƯC(24;20)
Ta có 24 = 2^4 . 3 
20=2^2 . 5
=>ƯCLN (24;20)=2^2 =4
=> ƯC(24;20) = Ư(4) = {1;2;4}
Mà a >2 nên a=4