Vì sao muốn giặt sạch vết dầu máy dính vào quần áo thì không thể dùng nước được mà phải dùng xăng? Cho biết PTHH?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Cách thực hiện:Bạn tiến hành pha nước nóng với nước lạnh khi có được nước ấm (từ 40 đến 50 độ C) sau đó pha loãng bột giặt vào nước.Tiếp đến ngâm quần áo dính dầu nhớt vào khoảnh 10 phút.Thực hiện bước vò nhẹ, nếu vết bẩn khó ra có thể dùng bàn chải để chà.Xả sạch quần áo với nước lạnh bình thường.Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Phân tử muối natri của axit béo gồm 1 đầu ưa nước là nhóm COO-Na+ nối với 1 đuôi kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm –CxHy (thường x ³ 15). Đầu ưa dầu mỡ thâm nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO-Na+ ưa nước có xu hướng kéo ra các phía phân tử nước → làm giảm sức căng bề mặt các chất bẩn bám trên vải, da → vết bẩn phân tán nhiều phần nhỏ rồi phân tán vào nước và bị rửa trôi (Xem hình 1.8: Sơ đồ quá trình làm sạch vết bẩn của xà phòng – SGK lớp 12 cơ bản – trang 15).
→ Đáp án D
Do xăng, dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nếu dùng nước sẽ khiến xăng, dầu theo nước loang ra, làm đám cháy lan rộng và khó dập tắt hơn.
vì xăng, dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nếu dùng nước sẽ khiến xăng, dầu theo nước loang ra, làm đám cháy lan rộng và khó dập tắt hơn.
Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.
-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn
Bởi vì xăng có thể hòa tan được dầu mà không hư hại quần áo còn nước không thể hòa tan được dầu