CÂU HỎI
1. Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
2. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
3. Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
4. Thế nào là chế độ quân chủ?
1.Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là
Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn; nông nghiệp kết hợp vói chăn nuôi và 1 số nghề thủ công
Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa; nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề nghiệp thủ công
3.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiến và nông nô (ở phương Tây)
Quan hệ giữa các giai cấp: giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô. 4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
1.Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là
Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn; nông nghiệp kết hợp vói chăn nuôi và 1 số nghề thủ công
Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa; nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề nghiệp thủ công
3.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiến và nông nô (ở phương Tây)
Quan hệ giữa các giai cấp: giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô. 4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.