K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Vẽ hình giùm mình nữa nha!! Mình cảm ơn!!

22 tháng 10 2023

Sửa đề: xx' cắt yy' tại O

\(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xOy}=60^0\)

nên \(\widehat{x'Oy'}=60^0\)

\(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOy'}=180^0-60^0=120^0\)

\(\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xOy'}=120^0\)

nên \(\widehat{x'Oy}=120^0\)

16 tháng 8 2021

bạn chờ mik xíu nhé

16 tháng 8 2021

bạn chờ xíu

Vì AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm mỗi đường nên ACBD là hình bình hành

=> AC//BD

21 tháng 6 2017

mình nè bn, trả lời lắm chả ai thèm tk cho

6 tháng 8 2021

Ta có:

Do ˆxOyxOy^ và ˆxOy′xOy′^ là 2 góc kề bù

⇒⇒ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^ = 180o 

⇒⇒60o + ˆxOy′xOy′^ = 180o

⇒⇒ˆxOy′xOy′^ = 180o - 60o = 120o

Vậy  ˆxOy′xOy′^= 120o

 Ta có:

Do ˆxOyxOy^và góc ˆx′Oy′x′Oy′^ là 2 góc đối đỉnh

⇒⇒ˆxOy=ˆx′Oy′=60oxOy^=x′Oy′^=60o

Ta có:

Do ˆxOyxOy^ và ˆx′Oyx′Oy^ là 2 góc kề bù

⇒ˆxOy+ˆx′Oy=180o⇒xOy^+x′Oy^=180o

⇒60o+ˆx′Oy=180o⇒60o+x′Oy^=180o

⇒ˆx′Oy=180o−60o=120o⇒x′Oy^=180o−60o=120o

Vậy ˆx′Oy=120ox′Oy=120o^

 Hoặc bạn có thể giải bằng cách này thì ngắn gọn hơn

Ta có:

Do ˆxOy′xOy′^ và ˆx′Oyx′Oy^ là hai góc đối đỉnh

⇒ˆxOy′=ˆx′Oy=120o⇒xOy′^=x′Oy^=120o

Vậy ˆx′Oy=120o

Có: góc xOy+ góc xOy'=180o(kề bù)

suy ra: góc xOy'=180o - góc xOy=180- 60o=120o

góc x'Oy'= góc xOy=60o( đối đỉnh)

Lại có: góc x'Oy=góc xOy'=120o(đối đỉnh)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

29 tháng 9 2018

dễ mà cứ kẻ ra là dc

29 tháng 9 2018

nhác thế

ko chịu vẽ

loading...

Mình nhớ câu này mình đã giải rồi, không biết vì lý do gì mà bạn lại xóa đi vậy nhỉ? Và nếu CH đã đăng, yêu cầu bạn không đăng lại lần thứ 2!

a: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

b: \(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

c: \(=\dfrac{6-7+x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)

d: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)