Cho đa thức F(x) = \(x^4+2x^3-2x^2-6x+5\)
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2; số nào là nghiệm của đa thức F(x)?
Giúp mk vs, mk rất cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)
\(=1+2-2-6+5=0\)
=>x=1 là nghiệm
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm
\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)
\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)
Do đó: x=2 không là nghiệm
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)
\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)
Do đó: x=-2 không là nghiệm
nghiem cua da thuc la tim x de da thuc do =0 muon tim nghiem da thuc bạn chi viec thay x vao thoi
x = 1 ; f(x) = 0
.......bạn tu thay x vao se lam dc
Ta có : f(x)=0 khi và chỉ khi : x^4 +2x^3 - 2x^2 -6x+5 =0
nếu x=1 thì:f(1)=1^4 +2*1^3- 2*1^2-6*1+5
=1+2-2-6+5
=0
tương tự ta có: nếu x=-1 thì f(-1)=8; x=2 thì f(2)=7;x=-2thi f(-2)=9
vậy x=1 là nghiệm của f(x)
Thay x= 1 vào f(x), có:
f(x) = 14+2.13-2.12-6.1-5
f(x) = 1 + 2 - 2 - 6 - 5
f(x) = -10
=> x = 1 không phải là nghiệm của f(x)
Thay x = - 1 vào f(x); có:
f(x) = (-1)4+2.(-1)3-2.(-1)2-6.(-1) - 5
f(x) = 1 - 2 - 2 + 6 - 5
f(x) = -2
=> x = -1 không phải là nghiệm của f(x)
...
rùi bn lm típ nha! mk chỉ bk cách này thoy!
Thay các số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x) ta được f(1)=-10 ; f(-1) = -2; f(5)=790;f(-5)=350 .
Vậy không có nghiệm thỏa mãn đa thức trên
Ta có:
f(1) = 14 + 2. 13 - 2 . 12 - 6 . 1 + 5
= 1 + 2 - 2 - 6 + 5
= 0
Vậy 1 là nghiệm của f(x)
f(-1) = (-1)4 + 2 . (-1)3 - 2 . (-1)2 - 6 . (-1) + 5
= 1 - 2 - 2 + 6 + 5
= 8 ≠ 0
Vậy -1 không phải nghiệm của f(-1)
f(2) = 24 + 2. 23 - 2 . 22 - 6 . 2 + 5
= 16 + 16 - 8 - 12 + 5
= 17 ≠ 0
Vậy 2 không phải nghiệm f(x)
f(-2) = (-2)4 + 2 . (-2)3 - 2 . (-2)2 - 6 . (-2) + 5
= 16 - 16 - 8 + 8 + 5
= 5 ≠ 0
Vậy -2 không phải nghiệm của f(x)
Có f(1) = \(1^4\)+2.\(1^3\)-2.\(1^2\)-6.1+5 = 1+2-2-6+5 = 0
=>1 là 1 nghiệm của f(x)
Có f(-1) = \(\left(-1\right)^4\)+2.\(\left(-1\right)^3\)-2.\(\left(-1\right)^2\)-6.(-1)+5 = 1-2-2+6+5 = 8
=>-1 không là 1 nghiệm của f(x)
Có f(2) = \(2^4\)+2.\(2^3\)-2.\(2^2\)-6.2+5 = 16+16-8-12+5 = 17
=>2 không là 1 nghiệm của f(x)
Có f(-2) = \(\left(-2\right)^4\)+2.\(\left(-2\right)^3\)-2.\(\left(-2\right)^2\)-6.(-2)+5 = 16-16-8+12+5 = 9
=>-2 không là 1 nghiệm của f(x)
Vậy 1 là 1 nghiệm của f(x)
Thay vào, nếu =0 thì là nghiệm