Một hợp chất A tạo bởi 2 ng tố photpho và oxi. Trong hợp chất này, photpho chiếm 43,66% về khối lượng. Xác định CTHH của hợp chất A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài:
gọi công thức hợp chất X làPxOyPxOy
%O=16.y.10031.x+16.y=43,64%16.y.10031.x+16.y=43,64%
=>1352,84x+698,24y=1600y
<=>1352,84x-901,76y=0(1)
MPxOy=3,44.32=110,08gPxOy=3,44.32=110,08g
31x+16y=110,8(2)
từ (1),(2)=>x=2;y=3
=>côn thức hợp chất X :P2O3
theo đề bài:
gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)
%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)
=>1352,84x+698,24y=1600y
<=>1352,84x-901,76y=0(1)
M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)
31x+16y=110,8(2)
từ (1),(2)=>x=2;y=3
=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)
Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)
60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)
Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80
=> ngtk y = 32
=> Nguyên tố y là S
Vậy CTHH của A là SO*3
CT: Ca(XOy)
\(\frac{40+X}{16y}=\frac{52,94}{47,06}\)=> 1882,4+ 47,06X = 847,04y (chia 2 vế cho 47,06)
=> 18y = 40 + X => X= 18y-40
M= 136= 40+ X + 16y= 40+ 18y - 40 +16y
=> 34y= 136=> y= 4
X= 18y-40= 18.4 - 40= 32 ( S )
Vậy CTHH: CaSO4
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
gọi CT của A là PxOy
ta có %P=43,66%=> %O=56,34%
M(P) trong A là \(\frac{142}{100}.43,66=62\)=> số phân tử P là 62:31=2=> x=2
M(O) trong A là 142-62=80=> số phân tử O là : 80:16=5=> y=5
vậy công thức của A là P2O5
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)
a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
Từ PTHH ta có:
Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO
=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)
Gọi CTHH của A là $P_xO_y$
Ta có :
$\%P = \dfrac{31x}{31x + 16y}.100\% = 43,66\%$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{5}$
Vậy A là $P_2O_5$