K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Chim thuộc loài động vật không có răng, không nghiền được thức ăn dạng hạt. Cho nên khi ăn, chúng thường mổ thêm các hạt sỏi nhỏ vào mề, giúp tăng khả năng nghiền nhỏ thức ăn khi thức ăn được lớp cơ chắc khỏe của mề co bóp.

21 tháng 3 2017

Chac ko ban

2 tháng 5 2017

Con người, hoặc các động vật khác như chó, mèo… dùng răng để nhai, nghiền nát thức ăn trước khi tiêu hoá ở dạ dày. Còn bồ câu (và nói chung là các loài chim) không có răng, vì thế chúng phải nhờ đến sạn để nghiền thức ăn trong mề. Dạ dày bồ câu là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.

15 tháng 4 2019

con người hoặc các động vật khác như chó,mèo...dùng răng để nhai , nghiền thức ăn trước khi tiêu hóa ở dạ dày.Còn bồ câu không có răng vì thế chúng phải nhờ đến sạn để nghiền thức ăn trong mề.Dạ dày bồ câu là 1 túi cơ rất dày ,chứa rât nhiều sạn.Thức ăn khi vào đến mề sẽ được trộn với những hạt sạn.Dưới sự nhu động cật lực của mề như nhào,nghiền,chà sát,chỉ sau 1 lúc thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.

15 tháng 4 2019

để nghiền thức ăn

hok tốt

tk mk

nha

bn#

15 tháng 5 2020

Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì

15 tháng 5 2020

Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn

Giải thích:

Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.

7 tháng 2 2022

Tham khảo

1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng. 
 

7 tháng 2 2022

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)  

+ Không có bộ xương trong  

+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  

+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  

+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

 

 

- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  

+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

28 tháng 6 2017

Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn

Giải thick:

Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.

Thân ~~~~~~~~~~~~~~

27 tháng 6 2017

Giải thik:

Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sỏi vì khi thức ăn vào đến dạ dày cơ, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát...

Tham Khảo:

 do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng

2 tháng 3 2022

no an vao

27 tháng 3 2019

Vì để tiêu hóa lớp chim phải có sỏi để nghiền nát thức ănTiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân. 
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì. 
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........

Sauce : Tại sao trong mề gà hoặc của chim bồ câu thường có những hạt sỏi? Chúng có tác dụng gì? | Yahoo Hỏi & Đáp

27 tháng 3 2019

động vật đẳng nhiệt là dộng vật luôn có nhiệt độ cơ thể ở Mức nhất định ví dụ như ở người là 37.Cò đọng vật biến nhiệt thì nhiệt đọ cơ thể của cơ thể không ổn định khi nhiệt độ của môi trường thay đổi thì nó cũng thay đổi.Ví dụ như lớp bó sát là động vật biến nhiệt chúng thường phải nằm phơi nắng để lấy lại niệt độ cơ thể

Phân biệt giữa động vật biến nhiệt và hằng nhiệt?? | Yahoo Hỏi & Đáp

28 tháng 4 2021

Vì dơi thuộc lớp thú và thỏ cũng thuộc lớp thú con chim bồ câu thì thuộc lớp chim gì vậy chơi gần gũi với thỏ hơn còn gửi với chim bồ câu dơi thuộc lớp thú vì có lông mao có tuyến sữa đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

28 tháng 4 2021

Vì dơi thuộc lớp Thú ( bộ Dơi ), cùng lớp với thỏ ( thỏ thuộc lớp Thú ) nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim.

3 tháng 2 2021

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng 

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản

3 tháng 2 2021

Vì chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường